Thông tin

NHÂN VẬT PHẬT GIÁO VIỆT NAM - VẦN K

K

 

- Thiều Chửu-Nguyễn Hữu Kha (1902-1954), Cư sĩ, Nhà nho, giáo sư, dịch giả Hán văn, tác gia, trí thức hội Phật giáo Bắc kỳ, hoạt động tích cực phong trào chấn hưng, nguyên quán trú quán Hà Nội - xem thêm ở Danh Tăng Việt Nam tập 1.

- Thích Diệu Khai (1908-1981), Hòa thượng, dòng Lâm Tế Chúc Thánh đời 42, xuất gia tu học với HT Pháp Lâm tại chùa Viên Thông-Huế, pháp danh Thị Bình, pháp tự Diệu Khai, thế danh Bùi Xuân Thái. Năm 1924, kế thế trụ trì chùa Viên Thông. Năm 1940-1943, soạn tác phẩm "Lược sử chùa Viên Thông". Từ 1960- 1986 ngài và các đệ tử lần lượt trùng tu ngôi chùa trở nên thắng cảnh tráng lệ. Ngài là vị tôn đức chuyên nghiên cứu về nghi lễ, nơi nào có lễ hội cũng thỉnh ngài làm Sám chủ, nguyên quán trú quán Thừa Thiên Huế - theo Chư tôn Thiền đức & Cư sĩ hữu công Thuận Hóa.

- Thích Hoằng Khai (1883-1945), Hòa thượng, thế danh Phạm Văn Tiểng, Năm 1897, vốn giỏi võ, ngài từ Quảng Trị vào Sài Gòn mở Võ đường sinh nhai. Năm 1902, ngài đến chùa Bảo An - Bà Chiểu xuất gia với HT Thiện An, được pháp danh Hồng Khê, pháp tự Thiện Minh, dòng Lâm Tế Gia Phổ đời 40. Về sau ngài cầu pháp với tổ Huê Đăng - chùa Thiên Thai, được pháp húy Kiểu Đạo, pháp hiệu Hoằng Khai. Năm 1914, ngài về trụ trì chùa Hội Phước - Tân Thạch - Bến Tre. Năm 1926, ngài khai trường Hương ở chùa Hội Phước và đăng đàn giảng kinh Pháp Hoa. Năm 1939, ngài được cung thỉnh trụ trì thêm chùa Thiên Phước ở Tân Hương - Long An. Năm 1940, ngài khai trường Hương ở chùa Thiên Phước, năm sau ngài trở về chùa Hội Phước. Năm 1945, ngài nhập thất ở Bình Đại và thị tịch vào ngày 11 tháng 11 năm Ất Dậu (1945) thọ 63 tuổi và 41 mùa Hạ, ngài nguyên quán Quảng Trị, trú quán Bến Tre - xem thêm ở Danh Tăng Việt Nam tập 2.

- Thích Huệ Khai, thế danh Nguyễn Tiến Dũng, Thượng tọa, sinh năm 1967, xuất gia năm 1970 với HT Quảng Ngọc - Huệ Ân, chùa Vĩnh Phước, Rạch Giá, Kiên Giang, được ban pháp danh Nhuận Đạo hiệu Thiện Thành. Sau đó, là đệ tử y chỉ Trưởng lão HT Thích Huệ Thành - chùa Long Thiền, pháp danh Huệ Khai, pháp tự Chơn Hiển. Năm 2005, tốt nghiệp tiến sĩ tại Ấn Độ, về nước giảng dạy học viện PGVN tại TP Hồ Chí Minh và các trường Trung cấp, Cao đẳng các tỉnh thành, Ủy viên HĐTS, Trưởng BTS GHPGVN TP Biên Hòa, Phó BTS Thường trực GHPGVN tỉnh Đồng Nai, kế thế trụ trì tổ đình Long Thiền - Biên Hòa, nguyên quán Kiên Giang, trú quán Đồng Nai.

- Thích Quang Khải (1927-2010), Hòa thượng, thi sĩ, sơn môn Hương Tích - Hà Đông, thế danh Nguễn Văn Khiết, sau đổi là Nguyễn Văn Khải, xuất gia năm 1939 với HT Tố Liên - chùa Quán Sứ - Hà Nội, pháp danh Quang Khải, pháp hiệu Vô Trụ. Năm 1957, ngài thọ đại giới tại chùa Quán Sứ rồi vào Huế học PHĐ Báo Quốc. Năm 1954 di cư vào Nam, trú xứ chùa Phổ Quang - thuộc Hội tương tế Bắc Việt- Sài Gòn. Một thời gian sau, ngài đến chùa Viên Giác - Biên Hòa để tĩnh tu. Năm 1962, ngài về chùa Giác Hoa - Bình Thạnh - Gia Định làm phật sự. Năm 1974, ngài về độc cư ở một tịnh thất vùng Nhà Bè. Sau 1975, ngài về trú xứ tại chùa Giác Minh - quận 10, ngài được chư tôn đức sơn môn miền Bắc cung thỉnh vào ngôi Chứng minh đạo sư tổ đình Vĩnh Nghiêm miền Nam, trụ trì chùa An Lạc - quận Nhất, ngài có nhiều tác phẩm về thơ văn để lại: Chùa Hương; Trường ca Từ Phụ; Hạnh nguyện đức Dược Sư... Ngài xả báo thân ngày mồng 10 tháng 8 năm Canh Dần (17-09-2010) thọ 84 năm, 43 hạ lạp, nguyên quán Hoài Đức- Hà Nội, trú quán TP Hồ Chí Minh.

- Nguyễn Quang Khải, NNC Phật giáo, nguyên Phó giám đốc Sở Nội vụ kiêm Trưởng ban Tôn giáo tỉnh Bắc Giang. Tác phẩm: Chùa Việt Nam tiêu biểu (đồng tác giả), nxb Tôn Giáo 2011, nguyên quán trú quán Bắc Giang - theo NNC Nguyễn Đại Đồng sưu khảo.

- Thông Kham (1920-?), Pháp sư, hệ phái PG Nam Tông Việt Nam, thế danh Lê Phùng Xuân, thuở nhỏ theo mẹ sang Lào, xuất gia thọ giới Sa di năm 1930, pháp danh Maha Thong Kham Medivongs, tốt nghiệp Trung đẳng Phật học hạng thủ khoa và được vua Lào nhận làm con nuôi. Năm 1940, ngài được giáo hội Lào gởi sang Campuchia để tiếp tục học Cao đẳng Pali - đây là ngôi trường cao nhất của PG Hoàng gia Campuchia vào thời đó. Cũng thời điểm này ngài thọ giới Tỳ kheo tại Campuchia. Vị sư Việt Nam thời đó cùng học với ngài trong trường Cao đẳng Pali là Sư Hộ Giác. Từ năm 1945-1950, ngài chu du hoằng pháp ở Campuchia và Lào. Thời điểm này, ngài biên soạn và viết hơn 5 đầu sách tiếng Lào và Campuchia. Năm 1950, Pháp sư nhận lời mời của HT Huệ Nghiêm về Việt Nam hoằng pháp ở tổ đình Bửu Quang - Thủ Đức và chùa Kỳ Viên - Sài Gòn. Ngài trú xứ tại chùa Kỳ Viên và thường xuyên thuyết giảng tại đây trong 8 năm, các tác phẩm của ngài lần lượt dịch ra tiếng Việt và ấn hành. Thời gian sau ngài trở về Lào sinh hoạt, nguyên quán chưa rõ, trú quán Lào - theo tư liệu của Tỳ kheo Thiện Minh sưu khảo.

- Thích Nhật Khánh (1952-2015), Hòa thượng, thế danh Nguyễn Mãng, xuất gia thuở nhỏ với HT Huyền Không - chùa Quốc Ân- Huế, pháp danh Nhật Khánh, pháp tự Diệu Quả, pháp hiệu Viên Tâm. Năm 1970, ngài được bổn sư cho vào Nam tu học. Năm 1972, ngài thọ đại giới tại giới đàn chùa Long Thiền do HT Huệ Thành làm Đàn đầu truyền giới. Sau khi thọ giới, ngài bắt đầu hoằng hóa vùng đất miền Đông Nam bộ, ngài lần lượt khai sơn chùa Phổ Minh ở thị xã Long Khánh, rồi Phổ Minh II ở Bầu Trâm và tịnh viện Phổ Minh III ở Xuân Lộc. Năm 1982, ngài là Ủy viên BTS PG huyện Xuân Lộc, sau đó là Chánh đại diện PG thị xã Long Khánh. Năm 2012, ngài là Phó ban Thường trực kiêm Trưởng ban Pháp chế thị xã Long Khánh. Ngài xả báo thân sau một cơn đột quỵ vào ngày mồng 7 tháng 10 năm Ất Hợi (18-11-2015) thọ 64 năm, 43 hạ lạp, nguyên quán Thừa Thiên Huế, trú quán Long Khánh - Đồng Nai - theo Chư tôn Thiền đức & Cư sĩ hữu công Thuận Hóa tập 3.

- Thích Thanh Khánh (1921-2013), Hòa thượng, Trưởng sơn môn Hồng Phúc Hoè Nhai, đạo hiệu Nguyên Cát, thế danh Bùi Quang Khánh, ngài nguyên Ủy viên BTS Thành hội PG Hà Nội, nguyên Trưởng BTS GHPGVN quận Ba Đình, nguyên Ủy viên HĐND - UBMTTQ quận Ba Đình, viện chủ tổ đình Hồng Phúc Hoè Nhai - Hà Nội. Cuộc đời ngài có công đào tạo 4 đệ tử nối truyền chánh pháp: Thích Chính Tín - trụ trì chùa Ngũ Xã, TK Thích Tâm Hoan- trụ trì chùa Hòe Nhai, TK Thích Tiến Đức- trụ trì chùa Linh Quang, TK Thích Minh Đức- trụ trì chùa Hải Ngạn. Hòa thượng xà báo an tường vào ngày 23-06-2013, thọ 93 năm với 73 năm hành đạo, nguyên quán Kim Sơn - Ninh Bình, trú quán Hà Nội - theo trang nhà www.phatuvietnam.net

- Nguyễn Xuân Khánh, nhà văn quân đội, sinh năm 1933, ông từng là cán bộ quân đội công tác tại tạp chí Văn nghệ Quân đội, đã nghĩ hưu. Ông là tác giả 3 bộ tiểu thuyết nổi tiếng: Hồ Quý Ly; Mẫu Thượng ngàn; Đội gạo lên chùa. Tác phẩm liên quan đến PG: Đội gạo lên chùa, dày 860 trang sách, tiểu thuyết được cho là mang đậm tính triết lý, đặc biệt là miêu tả sống động vai trò của Phật giáo trong lịch sử dân tộc Việt Nam thế kỷ XX. Câu chuyện lấy bối cảnh một ngôi chùa Bắc bộ, chứng kiến giai đoạn kháng Pháp, hòa bình lập lại bước sang Cải cách ruộng đất, rồi sau đó là gần 20 năm chiến tranh trước khi Việt Nam thống nhất, nguyên quán trú quán Hà Nội - theo NNC Nguyễn Đại Đồng sưu khảo.

- Tổ Chánh Khâm (?-1937), Hòa thượng, trụ trì chùa Linh Sơn - núi Điện Bà, Tây Ninh, viên tịch ngày 8 tháng Giêng năm Đinh Sửu. Chưa có thêm thông tin.

- Thích Quảng Khâm (1904-1983), Hòa thượng, thế danh là Đoàn Thanh Khâm, xuất gia với HT Thích Nguyên Thặng - chùa Yên Vệ - Ninh Bình năm 1919, pháp danh Quảng Khâm, pháp tự Minh Kinh, pháp hiệu Tự Tại. Sau đó, bổn sư gửi ngài sang học tại chùa Linh Quang, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định thuộc dòng thiền Lâm Tế. Ngài có công xây dựng trùng kiến chùa Quảng Nạp, huyện Nghĩa Hưng có được cảnh giới huy hoàng. Tháng 9-1964, Đại hội PG toàn quốc lần II, ngài được bầu làm Ủy viên BTS Trung ương hội PG Thống nhất Việt Nam. Từ năm 1964-1976 ngài là Chi hội trưởng Chi hội Phật giáo Ninh Bình. Khi Ninh Bình sáp nhập với Nam Hà thành tỉnh Hà Nam Ninh thì ngài là Chi hội trưởng Hội Phật giáo Thống nhất Việt Nam tỉnh Hà Nam Ninh. Tháng 11 năm 1981 tại Hội nghị Đại biểu thống nhất Phật giáo toàn quốc, thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hòa thượng được suy cử vào Hội đồng Chứng minh Trung ương. Hòa thượng thọ 80 tuổi 59 hạ lạp.Tháp hiệu Từ Quán Tháp tại chùa Yên Vệ (Phúc Hào tự), nguyên quán trú quán Ninh Bình - theo NNC Nguyễn Đại Đồng sưu khảo.

- Thích Mật Khế (1904-1935), Hòa thượng, năm 1923, xuất gia làm đệ tử HT Giác Tiên - chùa Trúc Lâm, pháp danh Tâm Địa, pháp hiệu Mật Khế. Năm 1926, ngài được bổn sư gởi vào Bình Định thọ giáo với Quốc sư Phước Huệ. Năm 1929, HT Giác Tiên mở PHĐ chùa Trúc Lâm, ngài trở về chùa hỗ trợ bổn sư quản lý PHĐ. Năm 1933, ngài được giao mở trường Tiểu học Phật học tại chùa Vạn Phước. Năm 1934, ngài lại cùng bổn sư mở trường An Nam Phật học tại chùa Trúc Lâm và ngài làm Tổng thư ký ở trường này. Năm 1935, một đại lễ Phật đản long trọng là sự kiện mà ngài Mật Khế dốc hết tâm sức cổ động mọi giới tham gia với tư cách Tổng thư ký của Sơn môn Thừa Thiên. Ngài đã kiệt sức và viên tịch vào ngày Phật đản năm đó, nguyên quán trú quán Thừa Thiên Huế - xem thêm ở Danh Tăng Việt Nam tập 1.

- Trần Văn Khê (1921-2015), NNC văn hóa, giáo sư nhạc sĩ âm nhạc cổ truyền, ông tên thật là Trần Quang Khê, có truyền thống nhạc lễ từ gia đình, biết tụng kinh, sử dụng nhạc khí Phật giáo và học nhạc tài tử từ bé, năm 1949 ông du học ở đại học Sorbon - Pháp, đậu Tiến sĩ âm nhạc học. Nhờ sử dụng thuần thục tất cả các loại nhạc cụ trong và ngoài nước, ông đã đem nhạc cụ dân tộc giới thiệu ra thế giới. Năm 1963, ông giảng dạy ở Viện nhạc học - Paris, trong Trung tâm nghiên cứu nhạc Đông phương. Ông là Viện sĩ thông tấn viện Hàn Lâm Châu Âu, thành viên Hội đồng âm nhạc quốc tế, Unesco, Chủ tịch hội đồng khoa học - viện Khoa học quốc tế Nghiên cứu Âm nhạc - Đức. Đến khi về hưu, năm 2006 ông hồi hương và đi giảng thuyết âm nhạc nhiều nơi, trong đó có Học viện PGVN tại TP HCM và các chùa, nguyên quán Mỹ Tho, trú quán Pháp quốc - TP Hồ Chí Minh.

- Hoằng Ân Minh Khiêm (1850-1914), Hòa thượng, thiền phái Lâm Tế Gia Phổ, đệ tử tổ Tiên Giác Hải Tịnh - chùa Giác Lâm - Gia Định, nối dòng thiền phái Lâm Tế Chánh tông đời thứ 38 pháp húy Minh Khiêm Hoằng Ân, tục diệm truyền đăng pháp mạch dòng thiền Lâm Tế Gia Phổ đời thứ 27, pháp húy Liễu Khiêm Diệu Nghĩa, thế danh Nguyễn Văn Khiêm. Năm 1870, trụ trì chùa Giác Viên. Năm 1876, ngài được cử làm giáo thọ kiêm trụ trì hai chùa Giác Lâm - Giác Viên. Việc sao chép kinh sách là công đức nổi bật trong việc hoằng đạo của ngài như là: biên tập, diễn Nôm, khắc ván in. Hiện chỉ còn lưu bộ Kinh Pháp Hoa được chép vào năm Bính Tuất (1886). Năm 1880, tác phẩm "Hứa Sử Vãn Truyện" được ngài cho khắc gỗ in lại. Năm 1894, bộ sách "Thiền Môn Trường Hàng Luật" được ngài chỉnh biên tóm lược lại bằng chữ Nôm và đặt tên là "Tỳ Ni Nhựt Dụng Thiết Yếu" cùng cho khắc bản in để phổ biến rộng rãi. Năm 1898, ngài diễn Nôm bộ "Tống Đàn Tăng" và chứng minh khắc bản một số bộ như: Nhơn Quả Thực Lục Toàn Bản; Lăng Nghiêm Kinh Tán; Thí Thực Khoa Nghi dưới hiệu Diệu Nghĩa. Về xây dựng, ngài chứng minh và vẽ kiểu xây dựng chùa Vĩnh Tràng, Mỹ Tho (1895), trụ trì chùa Tây An cổ tự Châu Đốc(1900), nguyên quán Gia Định, trú quán Châu Đốc, Tiền Giang - xem thêm ở Danh Tăng Việt Nam tập 1.

- Thích Chơn Khiết (?-1918), Hòa thượng, dòng Lâm Tế Chúc Thánh đời 38, đệ tử tổ Vĩnh Gia - chùa Phước Lâm - Hội An, pháp danh Chơn Khiết, pháp tự Đạo Tường, pháp hiệu Phổ Hóa, trụ trì chùa Phước Huệ - thôn Vỹ Dạ, phó trụ trì chùa Phước Lâm, nguyên quán Quảng Nam, trú quán Thừa Thiên Huế - theo Chư tôn Thiền đức & Cư sĩ tiền bối hữu công PG Thuận Hóa.

- Thích Thanh Khiết (1859-1933), Hòa thượng, ngài mới 6 tuổi mồ côi cha mẹ, phải gửi đến nương nhờ cửa Phật làm đệ tử tổ Thông Trạch - chùa Phượng Ban, xã Khánh Thịnh, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. Sau khi tham học ở các tổ đình Bồ Đề, Vĩnh Nghiêm, ngài trở về chùa Phượng Ban đăng đàn thụ Cụ Túc giới. Ngài cùng với Tỷ khiêu Thích Thanh Nhu, trở thành cánh tay đắc lực giúp tổ Thông Trạch hoằng truyền tông Lâm Tế tại Ninh Bình. Sau ngày tổ Thông Trạch viên tịch (1884), thiền sư Thanh Khiết và thiền sư Thanh Nhu kế đăng trụ trì chùa Phượng Ban, huyện Yên Mô; ngài Thanh Khiết kiêm trụ trì chùa Già Lê (Phúc Nhạc) huyện Yên Khánh. Năm Quý Dậu (1933), niên hiệu Bảo Đại thứ 8, thiền sư Thanh Khiết viên tịch, hưởng thế thọ 74 tuổi, tăng lạp hơn 50 hạ. Năm Đinh Sửu (1937), niên hiệu Bảo Đại 12. Môn đồ chùa Già Lê và pháp phái Phượng Ban hoàn tất việc dựng tháp đồng thời dâng tôn hiệu cho thiền sư Thanh Khiết là: Nam mô Liêm Khê tháp, truyền Lâm Tế Phượng Ban chính phái Ma ha Sa môn pháp huý tự Thanh Khiết Thích Trạm Trạm Thiền sư Nhục thân Bồ tát. Ngài nguyên quán Hà Nam, trú quán Đan Phượng - Ninh Bình - theo NNC Nguyễn Đại Đồng sưu khảo.

 

- Thích Tịnh Khiết (1890-1973), Hòa thượng, ngài thế danh Nguyễn Văn Kỉnh. Năm 1905, xuất gia với HT Thanh Thái - Phước Chỉ - chùa Tường Vân, nối pháp dòng Lâm Tế Liễu Quán đời 42, pháp danh Trừng Thông, pháp tự Chân Thường, pháp hiệu Tịnh Khiết. Năm 1910, ngài được đặc cách thọ đại giới tại giới đàn Vĩnh Gia do tổ Vĩnh Gia làm Đường đầu truyền giới. Năm 1916, ngài được cử trụ trì chùa Phước Huệ - thôn Vỹ Dạ. Năm 1922, ngài theo học lớp Cao đẳng Phật học chùa Thiên Hưng. Năm 1934, ngài kế thế trụ trì chùa Tường Vân, năm sau ngài mở lớp Trung đẳng Phật học tại chùa để góp phần trong phong trào chấn hưng. Năm 1940, ngài làm Giám đốc đạo hạnh lớp Cao đẳng Phật học, mở tại chùa Tường Vân và Báo Quốc. Năm 1947, ngài được suy tôn Tòng lâm Pháp chủ Giáo hội Tăng già Trung Việt. Năm 1951, đại hội thành lập Tổng hội PGVN, ngài được suy tôn Hội chủ. Năm 1963, ngài lãnh đạo cuộc đấu tranh bảo vệ tín ngưỡng chống đàn áp PG của chính quyền Ngô Đình Diệm. Năm 1964, Đại hội thành lập GHPGVNTN, ngài được suy tôn ngôi vị Đệ nhất Tăng thống, ngài viên tịch ngày 23 tháng Giêng năm Quý Sửu (25-2- 1973), trụ thế 83 năm, 64 hạ lạp, tháp lập tại tổ đình Tường Vân, hiệu Thanh Trai tháp. Ngài nguyên quán trú quán Thừa Thiên Huế - xem thêm ở Danh Tăng Việt Nam tập 1.

K- Thiều Chửu-Nguyễn Hữu Kha (1902-1954), Cư sĩ, Nhà nho,giáo sư, dịch giả Hán văn, tác gia, trí thức hội Phật giáo Bắc kỳ,hoạt động tích cực phong trào chấn hưng, nguyên quán trú quánHà Nội - xem thêm ở Danh Tăng Việt Nam tập 1.- Thích Diệu Khai (1908-1981), Hòa thượng, dòng Lâm Tế ChúcThánh đời 42, xuất gia tu học với HT Pháp Lâm tại chùa ViênThông-Huế, pháp danh Thị Bình, pháp tự Diệu Khai, thế danhBùi Xuân Thái. Năm 1924, kế thế trụ trì chùa Viên Thông. Năm1940-1943, soạn tác phẩm "Lược sử chùa Viên Thông". Từ 1960-1986 ngài và các đệ tử lần lượt trùng tu ngôi chùa trở nên thắngcảnh tráng lệ. Ngài là vị tôn đức chuyên nghiên cứu về nghi lễ,nơi nào có lễ hội cũng thỉnh ngài làm Sám chủ, nguyên quán trúquán Thừa Thiên Huế - theo Chư tôn Thiền đức & Cư sĩ hữu côngThuận Hóa.- Thích Hoằng Khai (1883-1945), Hòa thượng, thế danh PhạmVăn Tiểng, Năm 1897, vốn giỏi võ, ngài từ Quảng Trị vào Sài Gònmở Võ đường sinh nhai. Năm 1902, ngài đến chùa Bảo An - BàChiểu xuất gia với HT Thiện An, được pháp danh Hồng Khê, pháp268NHÂN VẬT PHẬT GIÁO VIỆT NAMtự Thiện Minh, dòng Lâm Tế Gia Phổ đời 40. Về sau ngài cầu phápvới tổ Huê Đăng - chùa Thiên Thai, được pháp húy Kiểu Đạo, pháphiệu Hoằng Khai. Năm 1914, ngài về trụ trì chùa Hội Phước - TânThạch - Bến Tre. Năm 1926, ngài khai trường Hương ở chùa HộiPhước và đăng đàn giảng kinh Pháp Hoa. Năm 1939, ngài đượccung thỉnh trụ trì thêm chùa Thiên Phước ở Tân Hương - LongAn. Năm 1940, ngài khai trường Hương ở chùa Thiên Phước, nămsau ngài trở về chùa Hội Phước. Năm 1945, ngài nhập thất ở BìnhĐại và thị tịch vào ngày 11 tháng 11 năm Ất Dậu (1945) thọ 63tuổi và 41 mùa Hạ, ngài nguyên quán Quảng Trị, trú quán BếnTre - xem thêm ở Danh Tăng Việt Nam tập 2.- Thích Huệ Khai, thế danh Nguyễn Tiến Dũng, Thượng tọa, sinhnăm 1967, xuất gia năm 1970 với HT Quảng Ngọc - Huệ Ân, chùaVĩnh Phước, Rạch Giá, Kiên Giang, được ban pháp danh NhuậnĐạo hiệu Thiện Thành. Sau đó, là đệ tử y chỉ Trưởng lão HT ThíchHuệ Thành - chùa Long Thiền, pháp danh Huệ Khai, pháp tựChơn Hiển. Năm 2005, tốt nghiệp tiến sĩ tại Ấn Độ, về nước giảngdạy học viện PGVN tại TP Hồ Chí Minh và các trường Trung cấp,Cao đẳng các tỉnh thành, Ủy viên HĐTS, Trưởng BTS GHPGVNTP Biên Hòa, Phó BTS Thường trực GHPGVN tỉnh Đồng Nai,kế thế trụ trì tổ đình Long Thiền - Biên Hòa, nguyên quán KiênGiang, trú quán Đồng Nai.- Thích Quang Khải (1927-2010), Hòa thượng, thi sĩ, sơn mônHương Tích - Hà Đông, thế danh Nguễn Văn Khiết, sau đổi làNguyễn Văn Khải, xuất gia năm 1939 với HT Tố Liên - chùa QuánSứ - Hà Nội, pháp danh Quang Khải, pháp hiệu Vô Trụ. Năm1957, ngài thọ đại giới tại chùa Quán Sứ rồi vào Huế học PHĐ BáoQuốc. Năm 1954 di cư vào Nam, trú xứ chùa Phổ Quang - thuộcHội tương tế Bắc Việt- Sài Gòn. Một thời gian sau, ngài đến chùaViên Giác - Biên Hòa để tĩnh tu. Năm 1962, ngài về chùa Giác Hoa- Bình Thạnh - Gia Định làm phật sự. Năm 1974, ngài về độc cư ở269NHÂN VẬT PHẬT GIÁO VIỆT NAMmột tịnh thất vùng Nhà Bè. Sau 1975, ngài về trú xứ tại chùa GiácMinh - quận 10, ngài được chư tôn đức sơn môn miền Bắc cungthỉnh vào ngôi Chứng minh đạo sư tổ đình Vĩnh Nghiêm miềnNam, trụ trì chùa An Lạc - quận Nhất, ngài có nhiều tác phẩm vềthơ văn để lại: Chùa Hương; Trường ca Từ Phụ; Hạnh nguyện đứcDược Sư... Ngài xả báo thân ngày mồng 10 tháng 8 năm Canh Dần(17-09-2010) thọ 84 năm, 43 hạ lạp, nguyên quán Hoài Đức- HàNội, trú quán TP Hồ Chí Minh.- Nguyễn Quang Khải, NNC Phật giáo, nguyên Phó giám đốc SởNội vụ kiêm Trưởng ban Tôn giáo tỉnh Bắc Giang. Tác phẩm: ChùaViệt Nam tiêu biểu (đồng tác giả), nxb Tôn Giáo 2011, nguyênquán trú quán Bắc Giang - theo NNC Nguyễn Đại Đồng sưu khảo.- Thông Kham (1920-?), Pháp sư, hệ phái PG Nam Tông Việt Nam,thế danh Lê Phùng Xuân, thuở nhỏ theo mẹ sang Lào, xuất gia thọgiới Sa di năm 1930, pháp danh Maha Thong Kham Medivongs,tốt nghiệp Trung đẳng Phật học hạng thủ khoa và được vua Làonhận làm con nuôi. Năm 1940, ngài được giáo hội Lào gởi sangCampuchia để tiếp tục học Cao đẳng Pali - đây là ngôi trườngcao nhất của PG Hoàng gia Campuchia vào thời đó. Cũng thờiđiểm này ngài thọ giới Tỳ kheo tại Campuchia. Vị sư Việt Namthời đó cùng học với ngài trong trường Cao đẳng Pali là Sư HộGiác. Từ năm 1945-1950, ngài chu du hoằng pháp ở Campuchiavà Lào. Thời điểm này, ngài biên soạn và viết hơn 5 đầu sách tiếngLào và Campuchia. Năm 1950, Pháp sư nhận lời mời của HT HuệNghiêm về Việt Nam hoằng pháp ở tổ đình Bửu Quang - Thủ Đứcvà chùa Kỳ Viên - Sài Gòn. Ngài trú xứ tại chùa Kỳ Viên và thườngxuyên thuyết giảng tại đây trong 8 năm, các tác phẩm của ngài lầnlượt dịch ra tiếng Việt và ấn hành. Thời gian sau ngài trở về Làosinh hoạt, nguyên quán chưa rõ, trú quán Lào - theo tư liệu của Tỳkheo Thiện Minh sưu khảo.- Thích Nhật Khánh (1952-2015), Hòa thượng, thế danh Nguyễn270NHÂN VẬT PHẬT GIÁO VIỆT NAMMãng, xuất gia thuở nhỏ với HT Huyền Không - chùa Quốc Ân-Huế, pháp danh Nhật Khánh, pháp tự Diệu Quả, pháp hiệu ViênTâm. Năm 1970, ngài được bổn sư cho vào Nam tu học. Năm1972, ngài thọ đại giới tại giới đàn chùa Long Thiền do HT HuệThành làm Đàn đầu truyền giới. Sau khi thọ giới, ngài bắt đầuhoằng hóa vùng đất miền Đông Nam bộ, ngài lần lượt khai sơnchùa Phổ Minh ở thị xã Long Khánh, rồi Phổ Minh II ở Bầu Trâmvà tịnh viện Phổ Minh III ở Xuân Lộc. Năm 1982, ngài là Ủy viênBTS PG huyện Xuân Lộc, sau đó là Chánh đại diện PG thị xã LongKhánh. Năm 2012, ngài là Phó ban Thường trực kiêm Trưởngban Pháp chế thị xã Long Khánh. Ngài xả báo thân sau một cơnđột quỵ vào ngày mồng 7 tháng 10 năm Ất Hợi (18-11-2015) thọ64 năm, 43 hạ lạp, nguyên quán Thừa Thiên Huế, trú quán LongKhánh - Đồng Nai - theo Chư tôn Thiền đức & Cư sĩ hữu côngThuận Hóa tập 3.- Thích Thanh Khánh (1921-2013), Hòa thượng, Trưởng sơnmôn Hồng Phúc Hoè Nhai, đạo hiệu Nguyên Cát, thế danh BùiQuang Khánh, ngài nguyên Ủy viên BTS Thành hội PG Hà Nội,nguyên Trưởng BTS GHPGVN quận Ba Đình, nguyên Ủy viênHĐND - UBMTTQ quận Ba Đình, viện chủ tổ đình Hồng PhúcHoè Nhai - Hà Nội. Cuộc đời ngài có công đào tạo 4 đệ tử nốitruyền chánh pháp: Thích Chính Tín - trụ trì chùa Ngũ Xã, TKThích Tâm Hoan- trụ trì chùa Hòe Nhai, TK Thích Tiến Đức- trụtrì chùa Linh Quang, TK Thích Minh Đức- trụ trì chùa Hải Ngạn.Hòa thượng xà báo an tường vào ngày 23-06-2013, thọ 93 năm với73 năm hành đạo, nguyên quán Kim Sơn - Ninh Bình, trú quánHà Nội - theo trang nhà www.phatuvietnam.net- Nguyễn Xuân Khánh, nhà văn quân đội, sinh năm 1933, ôngtừng là cán bộ quân đội công tác tại tạp chí Văn nghệ Quân đội,đã nghĩ hưu. Ông là tác giả 3 bộ tiểu thuyết nổi tiếng: Hồ Quý Ly;Mẫu Thượng ngàn; Đội gạo lên chùa. Tác phẩm liên quan đến PG:271NHÂN VẬT PHẬT GIÁO VIỆT NAMĐội gạo lên chùa, dày 860 trang sách, tiểu thuyết được cho là mangđậm tính triết lý, đặc biệt là miêu tả sống động vai trò của Phậtgiáo trong lịch sử dân tộc Việt Nam thế kỷ XX. Câu chuyện lấybối cảnh một ngôi chùa Bắc bộ, chứng kiến giai đoạn kháng Pháp,hòa bình lập lại bước sang Cải cách ruộng đất, rồi sau đó là gần 20năm chiến tranh trước khi Việt Nam thống nhất, nguyên quán trúquán Hà Nội - theo NNC Nguyễn Đại Đồng sưu khảo.- Tổ Chánh Khâm (?-1937), Hòa thượng, trụ trì chùa Linh Sơn- núi Điện Bà, Tây Ninh, viên tịch ngày 8 tháng Giêng năm ĐinhSửu. Chưa có thêm thông tin.- Thích Quảng Khâm (1904-1983), Hòa thượng, thế danh là ĐoànThanh Khâm, xuất gia với HT Thích Nguyên Thặng - chùa Yên Vệ- Ninh Bình năm 1919, pháp danh Quảng Khâm, pháp tự MinhKinh, pháp hiệu Tự Tại. Sau đó, bổn sư gửi ngài sang học tại chùaLinh Quang, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định thuộc dòng thiền LâmTế. Ngài có công xây dựng trùng kiến chùa Quảng Nạp, huyệnNghĩa Hưng có được cảnh giới huy hoàng. Tháng 9-1964, Đại hộiPG toàn quốc lần II, ngài được bầu làm Ủy viên BTS Trung ươnghội PG Thống nhất Việt Nam. Từ năm 1964-1976 ngài là Chi hộitrưởng Chi hội Phật giáo Ninh Bình. Khi Ninh Bình sáp nhập vớiNam Hà thành tỉnh Hà Nam Ninh thì ngài là Chi hội trưởng HộiPhật giáo Thống nhất Việt Nam tỉnh Hà Nam Ninh. Tháng 11năm 1981 tại Hội nghị Đại biểu thống nhất Phật giáo toàn quốc,thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hòa thượng được suy cửvào Hội đồng Chứng minh Trung ương. Hòa thượng thọ 80 tuổi59 hạ lạp.Tháp hiệu Từ Quán Tháp tại chùa Yên Vệ (Phúc Hào tự),nguyên quán trú quán Ninh Bình - theo NNC Nguyễn Đại Đồngsưu khảo.- Thích Mật Khế (1904-1935), Hòa thượng, năm 1923, xuất gialàm đệ tử HT Giác Tiên - chùa Trúc Lâm, pháp danh Tâm Địa,pháp hiệu Mật Khế. Năm 1926, ngài được bổn sư gởi vào Bình272NHÂN VẬT PHẬT GIÁO VIỆT NAMĐịnh thọ giáo với Quốc sư Phước Huệ. Năm 1929, HT Giác Tiênmở PHĐ chùa Trúc Lâm, ngài trở về chùa hỗ trợ bổn sư quản lýPHĐ. Năm 1933, ngài được giao mở trường Tiểu học Phật họctại chùa Vạn Phước. Năm 1934, ngài lại cùng bổn sư mở trườngAn Nam Phật học tại chùa Trúc Lâm và ngài làm Tổng thư ký ởtrường này. Năm 1935, một đại lễ Phật đản long trọng là sự kiệnmà ngài Mật Khế dốc hết tâm sức cổ động mọi giới tham gia vớitư cách Tổng thư ký của Sơn môn Thừa Thiên. Ngài đã kiệt sức vàviên tịch vào ngày Phật đản năm đó, nguyên quán trú quán ThừaThiên Huế - xem thêm ở Danh Tăng Việt Nam tập 1.- Trần Văn Khê (1921-2015), NNC văn hóa, giáo sư nhạc sĩ âmnhạc cổ truyền, ông tên thật là Trần Quang Khê, có truyền thốngnhạc lễ từ gia đình, biết tụng kinh, sử dụng nhạc khí Phật giáovà học nhạc tài tử từ bé, năm 1949 ông du học ở đại học Sorbon- Pháp, đậu Tiến sĩ âm nhạc học. Nhờ sử dụng thuần thục tất cảcác loại nhạc cụ trong và ngoài nước, ông đã đem nhạc cụ dân tộcgiới thiệu ra thế giới. Năm 1963, ông giảng dạy ở Viện nhạc học- Paris, trong Trung tâm nghiên cứu nhạc Đông phương. Ông làViện sĩ thông tấn viện Hàn Lâm Châu Âu, thành viên Hội đồngâm nhạc quốc tế, Unesco, Chủ tịch hội đồng khoa học - viện Khoahọc quốc tế Nghiên cứu Âm nhạc - Đức. Đến khi về hưu, năm2006 ông hồi hương và đi giảng thuyết âm nhạc nhiều nơi, trongđó có Học viện PGVN tại TP HCM và các chùa, nguyên quán MỹTho, trú quán Pháp quốc - TP Hồ Chí Minh.- Hoằng Ân Minh Khiêm (1850-1914), Hòa thượng, thiền pháiLâm Tế Gia Phổ, đệ tử tổ Tiên Giác Hải Tịnh - chùa Giác Lâm- Gia Định, nối dòng thiền phái Lâm Tế Chánh tông đời thứ 38pháp húy Minh Khiêm Hoằng Ân, tục diệm truyền đăng phápmạch dòng thiền Lâm Tế Gia Phổ đời thứ 27, pháp húy LiễuKhiêm Diệu Nghĩa, thế danh Nguyễn Văn Khiêm. Năm 1870, trụtrì chùa Giác Viên. Năm 1876, ngài được cử làm giáo thọ kiêm trụ273NHÂN VẬT PHẬT GIÁO VIỆT NAMtrì hai chùa Giác Lâm - Giác Viên. Việc sao chép kinh sách là côngđức nổi bật trong việc hoằng đạo của ngài như là: biên tập, diễnNôm, khắc ván in. Hiện chỉ còn lưu bộ Kinh Pháp Hoa được chépvào năm Bính Tuất (1886). Năm 1880, tác phẩm "Hứa Sử VãnTruyện" được ngài cho khắc gỗ in lại. Năm 1894, bộ sách "ThiềnMôn Trường Hàng Luật" được ngài chỉnh biên tóm lược lại bằngchữ Nôm và đặt tên là "Tỳ Ni Nhựt Dụng Thiết Yếu" cùng cho khắcbản in để phổ biến rộng rãi. Năm 1898, ngài diễn Nôm bộ "TốngĐàn Tăng" và chứng minh khắc bản một số bộ như: Nhơn QuảThực Lục Toàn Bản; Lăng Nghiêm Kinh Tán; Thí Thực Khoa Nghidưới hiệu Diệu Nghĩa. Về xây dựng, ngài chứng minh và vẽ kiểuxây dựng chùa Vĩnh Tràng, Mỹ Tho (1895), trụ trì chùa Tây An cổtự Châu Đốc(1900), nguyên quán Gia Định, trú quán Châu Đốc,Tiền Giang - xem thêm ở Danh Tăng Việt Nam tập 1.- Thích Chơn Khiết (?-1918), Hòa thượng, dòng Lâm Tế ChúcThánh đời 38, đệ tử tổ Vĩnh Gia - chùa Phước Lâm - Hội An, phápdanh Chơn Khiết, pháp tự Đạo Tường, pháp hiệu Phổ Hóa, trụtrì chùa Phước Huệ - thôn Vỹ Dạ, phó trụ trì chùa Phước Lâm,nguyên quán Quảng Nam, trú quán Thừa Thiên Huế - theo Chưtôn Thiền đức & Cư sĩ tiền bối hữu công PG Thuận Hóa.- Thích Thanh Khiết (1859-1933), Hòa thượng, ngài mới 6 tuổimồ côi cha mẹ, phải gửi đến nương nhờ cửa Phật làm đệ tử tổThông Trạch - chùa Phượng Ban, xã Khánh Thịnh, huyện YênMô, tỉnh Ninh Bình. Sau khi tham học ở các tổ đình Bồ Đề, VĩnhNghiêm, ngài trở về chùa Phượng Ban đăng đàn thụ Cụ Túc giới.Ngài cùng với Tỷ khiêu Thích Thanh Nhu, trở thành cánh tay đắclực giúp tổ Thông Trạch hoằng truyền tông Lâm Tế tại Ninh Bình.Sau ngày tổ Thông Trạch viên tịch (1884), thiền sư Thanh Khiếtvà thiền sư Thanh Nhu kế đăng trụ trì chùa Phượng Ban, huyệnYên Mô; ngài Thanh Khiết kiêm trụ trì chùa Già Lê (Phúc Nhạc)huyện Yên Khánh. Năm Quý Dậu (1933), niên hiệu Bảo Đại thứ 8,274NHÂN VẬT PHẬT GIÁO VIỆT NAMthiền sư Thanh Khiết viên tịch, hưởng thế thọ 74 tuổi, tăng lạphơn 50 hạ. Năm Đinh Sửu (1937), niên hiệu Bảo Đại 12. Môn đồchùa Già Lê và pháp phái Phượng Ban hoàn tất việc dựng thápđồng thời dâng tôn hiệu cho thiền sư Thanh Khiết là: Nam môLiêm Khê tháp, truyền Lâm Tế Phượng Ban chính phái Ma ha Samôn pháp huý tự Thanh Khiết Thích Trạm Trạm Thiền sư Nhụcthân Bồ tát. Ngài nguyên quán Hà Nam, trú quán Đan Phượng -Ninh Bình - theo NNC Nguyễn Đại Đồng sưu khảo.- Thích Tịnh Khiết (1890-1973), Hòa thượng, ngài thế danhNguyễn Văn Kỉnh. Năm 1905, xuất gia với HT Thanh Thái - PhướcChỉ - chùa Tường Vân, nối pháp dòng Lâm Tế Liễu Quán đời 42,pháp danh Trừng Thông, pháp tự Chân Thường, pháp hiệu TịnhKhiết. Năm 1910, ngài được đặc cách thọ đại giới tại giới đàn VĩnhGia do tổ Vĩnh Gia làm Đường đầu truyền giới. Năm 1916, ngàiđược cử trụ trì chùa Phước Huệ - thôn Vỹ Dạ. Năm 1922, ngàitheo học lớp Cao đẳng Phật học chùa Thiên Hưng. Năm 1934,ngài kế thế trụ trì chùa Tường Vân, năm sau ngài mở lớp Trungđẳng Phật học tại chùa để góp phần trong phong trào chấn hưng.Năm 1940, ngài làm Giám đốc đạo hạnh lớp Cao đẳng Phật học,mở tại chùa Tường Vân và Báo Quốc. Năm 1947, ngài được suytôn Tòng lâm Pháp chủ Giáo hội Tăng già Trung Việt. Năm 1951,đại hội thành lập Tổng hội PGVN, ngài được suy tôn Hội chủ.Năm 1963, ngài lãnh đạo cuộc đấu tranh bảo vệ tín ngưỡng chốngđàn áp PG của chính quyền Ngô Đình Diệm. Năm 1964, Đại hộithành lập GHPGVNTN, ngài được suy tôn ngôi vị Đệ nhất Tăngthống, ngài viên tịch ngày 23 tháng Giêng năm Quý Sửu (25-2-1973), trụ thế 83 năm, 64 hạ lạp, tháp lập tại tổ đình Tường Vân,hiệu Thanh Trai tháp. Ngài nguyên quán trú quán Thừa ThiênHuế - xem thêm ở Danh Tăng Việt Nam tập 1.

Bình luận bài viết

    Tin sinh hoạt phật sự

    Video bài giảng

    Pháp âm

    • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 13)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Tú Trinh
    • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 12)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Tú Trinh
    • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 11)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Thái Giải
    Pháp âm khác >>

    Thống kê truy cập

    • Online: 373
    • Số lượt truy cập : 6947148