Tư liệu lịch sử Phật giáo Việt Nam

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

"THIỀN PHÁI TÀO ĐỘNG VIỆT NAM 

QUẦN THỂ DI TÍCH NHẪM DƯƠNG:

GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HÓA VÀ PHẬT GIÁO"

 


 

Nhằm nêu cao những giá trị lịch sử, văn hóa, khảo cổ và Phật giáo, đồng thời bày tỏ tình cảm, lòng biết ơn sâu sắc đối với những danh tăng Việt Nam từ thế kỷ XVII đã có nhiều đóng góp với đạo pháp và dân tộc, trong đó có Thiền sư Thủy Nguyệt, nhân kỷ niệm 311 năm ngày mất của Thiền sư Thủy Nguyệt và gần 350 năm Thiền phái Tào Động có mặt ở Việt Nam, ngày 14-12-2015 (nhằm ngày 4 tháng 11 năm Ất Mùi), tại huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Ban Văn hóa Trung ương, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hải Dương và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hải Dương, Sơn môn Tào Động Việt Nam và Ủy ban Nhân dân huyện Kinh Môn, Hải Dương đồng tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Thiền phái Tào Động Việt Nam và quần thể di tích Nhẫm Dương: Giá trị lịch sử, văn hóa và Phật giáo”.

 

MỤC LỤC

 

ĐỀ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC

• Thiền phái Tào Động Việt Nam và quần thể di tích Nhẫm Dương: Giá trị lịch sử, văn hóa và Phật giáo | TS. Nguyễn Quốc Tuấn

 

CHỦ ĐỀ 1

Lịch sử hình thành, quá trình phát triển của thiền phái Tào Động ở Việt Nam và lịch sử hình thành chùa Nhẫm Dương

 

 Thiền phái Tào Động ở Thuận Hóa | HT. Thích Hải Ấn

 Đôi điều suy ngẫm về di tích chùa Nhẫm Dương qua tư liệu và điền dã khảo sát | ThS. Thích Giác Ân, ThS. Nguyễn Văn Quí

 Bia tháp mộ Thiền sư An Tảo ở chùa Non Đông | ThS. Phạm Thị Chuyền

 Thiền phái Tào Động Việt Nam dưới hệ chiếu văn hóa Việt | TT. TS. Thích Nguyên Đạt

 Đôi nét về vị thế thiền phái Tào Động trong tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam | TT. Thích Thanh Đạt

 Pháp mạch truyền thừa tông Tào Động Việt Nam (Hệ Nhẫm Dương - Hồng Phúc) | TT. Thích Tiến Đạt

 Thiền sư Thúy Nguyệt - Tô khai sáng thiền phái Tào Động nước Nam và làm sáng danh tô đường Nhẫm Dương | TT. Thích Thanh Giác

 Thiền phái Tào Động và Phật giáo Việt Nam | HT. Thích Trung Hậu

 Giới thiệu thiên lý Tào Động qua thuyết minh của Đạo Nguyến | TS.  Lý Kim Hoa (Nguyên Hồng)

 Tổ đình Hồng Phúc Hòe Nhai - Sự truyền thừa của Phái thiền Tào Động | ĐĐ. Thích Tâm Hoan

 Khảo về truyền đăng chùa Cả (Thánh Ân tự, phường Vị Xuyên, thành phố Nam Định) qua “cúng tổ đại khoa” và văn bia truyền thừa tại chùa | ThS. Hoàng Thị Thu Hường

 Một vài đặc điểm của thiền phái Tào Động ở Trung Quốc và ở miền Bắc Việt Nam | Nguyễn Quang Khải

 Khảo cứu phương pháp tu tập Thiền Mặc chiếu của tông Tào Động trong thời hiện đại | Tỷ khiêu Thích Di Kiên

 Kế thừa và phát huy dòng thiền Tào Động Việt Nam | TT. Thích Thọ Lạc

 Bối cảnh lịch sử Việt Nam giai đoạn phái Tào Động ra đời và phát triển cùng đặc điểm tư tưởng cuả phái Tào Động ở Việt Nam (đàng ngoài) | PGS.TS. Tạ Ngọc Liễn

 Lịch sử di tích chùa Nhẫm Dương | Tỳ kheo ni Thích Diệu Mơ

 Vô tình thuyết pháp – pháp ngộ của sơ Tổ Tào Động | HT. Thích Bảo Nghiêm

 Thiền phái Tào Động - Hình thành và phát triển | Cư sĩ Thanh Nguyên

 Vài nét về Thiền phái Tào Động ở Việt Nam | HT. Thích Thanh Nhã

 Tìm hiểu ý nghĩa hai bài thơ Khuyến  tu của Sa môn Khoan Dực | PGS.TS. Nguyễn Tá Nhí

 Thiền phái Tào Động Việt Nam du nhập - kế thừa - phát triển | HT. Thích Thiện Nhơn

 Chùa Nhẫm Dương và thiền phái Tào Động | TS. Lê Đình Phụng

 Bước đầu tìm hiểu thiền phái Tào Động ở Đàng Ngoài và lịch sử chùa Nhẫm Dương | HT. Thích Gia Quang

 Nghiên cứu mạch truyền thừa của các thiền sư tông Tào Động tại Trung Quốc – theo nhánh phát triển sang Việt Nam | Thích Di Sơn

 Dấu son thiền phái Tào Động ở đàng trong (Thế kỷ 17 – 18) | Cư sĩ Trần Đình Sơn

 Khảo cứu về Thiền sư Thích Tính Chúc - Đạo Chu (1698 - 1775) | Nguyễn Hữu Sử

 Văn bia ở một số chùa của thiền phái Tào Động | PGS. TS. Đinh Khắc Thuân

 Tính biện chứng trong tư tưởng của Thiền phái Tào Động Việt Nam Đàng Ngoài | ĐĐ. Thích Nguyên Toàn

 Khảo luận về đệ Tam tổ phái Tào Động Việt Nam Như Sơn Thiền sư (1681 – 1737) | TS. Phạm Văn Tuấn

 Vài nét sơ lược về chùa Xiển Pháp và vị Tổ sư khai sáng (thuộc thiền phái Tào Động) | NCS. Thích Đàm Vân

 Lịch sử hình thành, quá trình phát triển thiền phái Tào Động ở Việt Nam và lịch sử hình thành chùa Nhẫm Dương | TT. Thích Thanh Vân

 Tìm hiểu về thiền phái Tào Động ở Thăng Long – Hà Nội | Nguyễn Hữu Việt

 Linh Quang thiền tự truyền đăng ký | Tổ đình Linh Quang, Nam Định

 Như Sơn thiền sư bài ghi trên Viên Minh tháp | Không biết tác giả

 

 Niệm Phật trước khi Hội thảo

 

CHỦ ĐỀ 2

Giá trị lịch sử, văn hóa, Phật giáo, khảo cổ chùa Nhẫm Dương trong quần thể di tích Nhẫm Dương hiện nay và công tác bảo tồn phát huy giá trị

 

 Từ huyền thoại Nhẫm Dương tìm về cội nguồn thiền phái Nam tông Tào Động | TT. TS. Thích Đồng Bổn

 Hiện trạng và một số ván đề về khu di tích chùa Thánh Quang và khu hang động Nhẫm Dương | Nguyễn Thị Cuối

 Phát hiện cố nhân, cố sinh ở động Thánh Hóa và tiềm năng du lịch của Kinh Môn | PGS.TS. Nguyễn Lân Cường

 Ba trăm năm mươi năm sau Tổ đức linh thiêng đã dẫn lối cho chúng con về đạo mạch lại tiếp nối | Thích Giải Hiền

 Quá trình phát triển và nghiên cứu khu di tích Nhẫm Dương | Tăng Bá Hoành

 Một vài giá trị tiêu biêu của khu di tích – danh thắng chùa Nhẫm Dương (Duy Tân – Kinh Môn – Hải Dương) | TS. Tạ Quốc Khánh

 Chùa Nhẫm Dương xứ Đông – di tích văn hóa quí hiếm | Ngô Đăng Lợi

 Ba đức cốt lõi trong chốn thiên gia | Vũ Đình Mai & Thích Thanh Giác

 Tiềm năng du lịch của quần thể di tích Nhẫm Dương | TS. Nguyễn Thị Minh Ngọc & TS. Nguyễn Thị Quế Hương

 Sự cần thiết phải bảo vệ di tích Nhẫm Dương và vai trò cả Sơn môn hệ phái trong hệ thống tổ chức GHPGVN | TT.TS. Thích Đức Thiện

 Công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích Khảo cổ quốc gia chùa Nhẫm Dương và các hang động xã Duy Tân, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương | Nguyễn ĐứcViệt

 

 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC "THIỀN PHÁI TÀO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ QUẦN THỂ DI TÍCH NHẪM DƯƠNG:

GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HÓA VÀ PHẬT GIÁO" (File PDF - 3,25 MB)

 

Tin sinh hoạt phật sự

Video bài giảng

Pháp âm

  • Những áng mây trắng - Thơ: Hoang Phong - Diễn ngâm: Hồng Vân
  • Mẹ ơi - Thơ: Thích Phước Hạnh - Nhạc: Hoàng Lan
  • Khúc ca Tịnh Độ - Lời: Thích Phước Hạnh - Nhạc: An Sơn
Pháp âm khác >>

Thống kê truy cập

  • Online: 10
  • Số lượt truy cập : 6115169