Thông tin

ĐỌC “HIỀN NHƯ BỤT” CỦA HẠ LONG BỤT SĨ

ĐỌC “HIỀN NHƯ BỤT” CỦA HẠ LONG BỤT SĨ

Hiền Như Bụt là tác phẩm biên khảo về Phật Giáo, bút ký pha lẫn văn chương nhưng không phải do một tu sĩ hay một nhà nghiên cứu Phật học sáng tác mà do một trí thức khoa bảng yêu mến và quý trọng Đạo Phật viết ra. Nó là sản phẩm của 20 năm, từ 1992-2012.
KÍNH MỜI QUÝ VỊ XEM PHẬT HỌC TỪ QUANG TẬP 37

KÍNH MỜI QUÝ VỊ XEM PHẬT HỌC TỪ QUANG TẬP 37

Trong tập này: Tinh thần nhân bản trong đạo Phật | Thích Thiện Đạo - Đời người huyễn mộng (thơ) | Trần Quê Hương - Mười hạnh Phổ Hiền | Đỗ Hồng Ngọc - Bồ tát Quan Thế Âm - hiện thân của lòng từ bi | Lê Hải Đăng Lễ Phật đản thời dịch bệnh Covid 25 | Chử Thị Kim Phương - Từ những nét đặc trưng của Thiền tông, nghĩ về đạo và đời | Vu Gia - Vị Bồ tát mang dép ngược | Nguyên Cẩn...
KINH VÔ LƯỢNG THỌ

KINH VÔ LƯỢNG THỌ

Kinh Vô Lượng Thọ là bộ Kinh chủ chốt, đứng đầu tất cả Kinh Điển Tịnh Độ Tông, trực tiếp dạy người trì niệm danh hiệu A Mi Đà Phật cầu sanh về thế giới Cực Lạc. Cho nên, chư Tổ sư Đại đức lại đem Kinh Hoa Nghiêm so sánh với Kinh Vô Lượng Thọ thì đều nhất trí khẳng định: Kinh Vô Lượng Thọ là đệ nhất, là Bảo Vương Kinh, tức là vua trong Kinh Điển của Phật Pháp, hết thảy Kinh Điển Tam Tạng Mười Hai Bộ đều được bao hàm trong Kinh Vô Lượng Thọ. Hoa Nghiêm áo tạng, Pháp Hoa bí tủy cũng nằm gọn trong bộ Kinh này.
TỪ HUYỀN THOẠI TỚI TÂM KINH

TỪ HUYỀN THOẠI TỚI TÂM KINH

Người ta thường cho rằng, khi con người có được hạnh phúc là đã thoát khỏi sự khổ đau. Nhưng khi có hạnh phúc, người ta lại quên mất bản tâm mình đang đắm chìm trong mê lầm và sự khổ đau lại xuất hiện. Phật giáo gọi cái đó là hạnh phúc thế gian, do duyên mà biểu hiện, hết duyên là biến diệt.
KÍNH MỜI QUÝ VỊ XEM

KÍNH MỜI QUÝ VỊ XEM "PHẬT PHÁP GIỮA ĐỜI THƯỜNG 7"

Những lời Phật dạy phần lớn mang tính phương tiện. Nếu ta chấp chặt từng chữ, từng lời sẽ khó hiểu được hết ý nghĩa thâm sâu bên trong. Chúng ta - những người học Phật ngày nay - rất cần nhận biết đâu là phương tiện, đâu là chân lý trong những lời Phật dạy để không rơi vào cực đoan và thiên kiến. Ngoài ra, người học Phật cũng cần chú tâm vào thực hành để tự mình thực chứng, để tự tìm ra cách đi phù hợp cho riêng mình.
KÍNH MỜI QUÝ VỊ XEM PHẬT HỌC TỪ QUANG TẬP 36

KÍNH MỜI QUÝ VỊ XEM PHẬT HỌC TỪ QUANG TẬP 36

Trong tập này: Kính mừng Phật đản (thơ) | Tuệ Nha - Như vang như bóng, Hiện tiền đại dụng (thơ) | Trần Quê Hương - Cửa đã mở | Thích Thiện Đạo - Tôi học Phật: 4 lời nguyện rộng lớn | Đỗ Hồng Ngọc - Đức Phật: Hiện thể bình thường và phi thường | Nguyên Cẩn - Yết đế, Yết đế, Ba la Yết đế... | Vu Gia - Hình tượng Phật đản sinh trong kinh sách nhà Phật và trong văn hóa dân gian người Việt Bắc Bộ | Bùi Thế Cương - Tông phong Vĩnh Nghiêm | Trần Đình Sơn...
KÍNH MỜI QUÝ VỊ XEM PHẬT HỌC TỪ QUANG TẬP 35

KÍNH MỜI QUÝ VỊ XEM PHẬT HỌC TỪ QUANG TẬP 35

Trong tập này: Lời ngỏ Từ Quang số Xuân Tân Sửu | Ban Biên tập - Ước mong/ Ai chịu ơn ai? | Từ Quang - Sống đời vui đạo | Trần Quê Hương - Thêm một tuổi mới | Đỗ Hồng Ngọc - Lang thang miền ký ức ngày giáp Tết | Dương Kinh Thành - Xuân như thị (thơ) | Tuệ Nha - Mùa Xuân viếng chùa, nhớ thầy Quảng Đức và chư vị xả thân vì đạo pháp | Nhuận Nghi...
KÍNH MỜI QUÝ VỊ XEM PHẬT HỌC TỪ QUANG TẬP 34

KÍNH MỜI QUÝ VỊ XEM PHẬT HỌC TỪ QUANG TẬP 34

Trong tập này: Ngọn lửa | Đỗ Hồng Ngọc - Thiên thọ dâng Thầy | Thích Đồng Bổn - Đức Phật trong tư tưởng dân gian Việt Nam | Chử Thị Kim Phương - Phong trào chấn hưng Phật giáo ở Quảng Bình (1930-1945) | Nguyễn Đại Đồng - Gương tuệ chiếu soi (chuyển thơ) | Trần Quê Hương Kỷ niệm Phật thành đạo (thơ) | Chiêu Đề Tăng Chánh pháp là hạnh phúc tối thượng | Thích Thiện Đạo - Một thoáng nghĩ về niềm tin tôn giáo với dịch bệnh | Vu Gia - Ý nghĩa rằm tháng Chín Abhidhamma Day | Tuệ Ân - Tâm thư mùa đại dịch | Nguyên Cẩn - ...
NHỮNG CÂU CHUYỆN VỀ THIỀN (TẬP 3)

NHỮNG CÂU CHUYỆN VỀ THIỀN (TẬP 3)

Đọc và thưởng thức những câu chuyện nhỏ trong rừng Thiền kinh điển sẽ giúp bạn lĩnh ngộ sức hấp dẫn về tư tưởng độc đáo của Thiền trong sự cảm nhận tự nhiên thoải mái, giúp bạn hiểu mặc dù Thiền cao thâm, nhưng hình thức lại hết sức giản dị, sống động, điều gọi là không cần văn tự mà tiến thẳng vào lòng người. Mỗi câu chuyện trong sách đều thể hiện đầy đủ trí tuệ của Thiền gia, kinh điển Phật giáo, hàm chứa vô số ý nghĩa chân chính trong cuộc đời, thực là một cuốn sách tốt để giác ngộ cuộc đời.
NHỮNG CÂU CHUYỆN VỀ THIỀN (TẬP 2)

NHỮNG CÂU CHUYỆN VỀ THIỀN (TẬP 2)

Đọc và thưởng thức những câu chuyện nhỏ trong rừng Thiền kinh điển sẽ giúp bạn lĩnh ngộ sức hấp dẫn về tư tưởng độc đáo của Thiền trong sự cảm nhận tự nhiên thoải mái, giúp bạn hiểu mặc dù Thiền cao thâm, nhưng hình thức lại hết sức giản dị, sống động, điều gọi là không cần văn tự mà tiến thẳng vào lòng người. Mỗi câu chuyện trong sách đều thể hiện đầy đủ trí tuệ của Thiền gia, kinh điển Phật giáo, hàm chứa vô số ý nghĩa chân chính trong cuộc đời, thực là một cuốn sách tốt để giác ngộ cuộc đời.
NHỮNG CÂU CHUYỆN VỀ THIỀN (TẬP 1)

NHỮNG CÂU CHUYỆN VỀ THIỀN (TẬP 1)

Thiền là một lối sống, một dòng suối thuần khiết trong trần thế đa tạp và là thứ ánh sáng kỳ diệu nơi thế tục. Hãy trải nghiệm cuộc đời bằng tâm Thiền, tìm ra những điều tốt đẹp chân chính trong cuộc sống với lòng Bồ Đề, trái tim Bát nhã và tâm Thiền của chúng ta.
ĐỐI THOẠI PHÁP

ĐỐI THOẠI PHÁP

Cuốn sách này là tập hợp ghi lại những chia sẻ của sư Chân Tuệ trong những năm gần đây, chủ yếu dành cho thiền sinh hành thiền trong các khóa tu tích cực cũng như nhóm một số bạn trẻ muốn áp dụng thiền Minh Sát trong thực tiễn đời sống.
« 1 2 3 4 5 »

Tin sinh hoạt phật sự

Video bài giảng

Pháp âm

  • Những áng mây trắng - Thơ: Hoang Phong - Diễn ngâm: Hồng Vân
  • Mẹ ơi - Thơ: Thích Phước Hạnh - Nhạc: Hoàng Lan
  • Khúc ca Tịnh Độ - Lời: Thích Phước Hạnh - Nhạc: An Sơn
Pháp âm khác >>

Thống kê truy cập

  • Online: 51
  • Số lượt truy cập : 6112823