Phật ra đời, vì chúng sinh rộng độ/ Chỉ nguyên nhân gốc khổ ở thế gian/ Ngài đưa ra phương pháp đến niết bàn/ Lìa sinh tử, khỏi lầm than nghiệp chướng.
Thưa chư vị pháp sư, chư vị đại đức, chư vị đồng học,
Chúng tôi chọn ngày hôm nay là 05 tháng 4 năm 2020, nhằm tiết Thanh Minh Âm lịch, tại Hương Cảng Phật Đà Giáo Dục Hiệp Hội, để bắt đầu giảng giải, diễn nghĩa Tịnh Độ Đại Kinh. Đối với mọi người, danh xưng này dường như rất xa lạ, nhưng các vị đồng tu đã lâu trong nhà Phật đều biết Tịnh Độ Đại Kinh chính là kinh Vô Lượng Thọ. Kinh Vô Lượng Thọ hiện có chín phiên bản khác nhau, bản được chúng tôi chọn, chính là bản hội tập của lão cư sĩ Hạ Liên Cư. Nếu sắp theo thứ tự triều đại trước sau, bản này là bản cuối cùng, là bản thứ chín vậy.
Trong tập này: 1. Người giữ kho báu | HT. Thích Thiện Đạo - 2. Truy tìm tự ngã | HT. Thích Giác Toàn - 3. Dọn đường trở về | Nguyễn Bá Hoàn - 4. Cõi nhớ | Đỗ Hồng Ngọc - 5. Cần có một tấm lòng | Vu Gia - 6. Chùa tôi, cõi về | Hạnh Phương - 7. Nhớ bóng dáng những người cư sĩ | Dương Kinh Thành - 8. Trôi giữa sắc, không (Như thị nhân gian) | Như Nhiên - Thích Tánh Tuệ - 9. Trần gian quán trọ | Khánh Hạ - 10. Đưa Phật pháp đến với tuổi trẻ | Nguyên Cẩn - 11. Thêm… bớt… một chút | Lâm Băng Phương...
Ða số người xưng là Phật tử mà không biết rõ đường lối tu hành, ai bày sao làm vậy, trở thành mê tín sai lầm, khiến người đời phê bình đạo Phật là huyền hoặc, là vô ích. Ðể bổ cứu những sai lầm ấy, chúng ta phải biết rõ đâu là pháp tu căn bản phải hành, đâu là lối tu siêu thoát phải đến.
Mắc bệnh ung nhọt làm mủ trong thân, người bệnh cần phải gan dạ mời giải phẫu sư mổ ra và cạo rửa mủ máu cho sạch, có thế thì bệnh chóng lành. Nếu bệnh nhân hèn nhát không dám cho mổ, để ấp ủ lâu ngày, ung nhọt có thể làm nguy hiểm đến tánh mạng
Đây là một câu ca dao nói lên tinh thần đoàn kết là sức mạnh làm nên tất cả. Lịch sử dân tộc ta đã có vị vua anh hùng, biết dựa trên sức mạnh toàn dân mà làm nên chiến thắng hiển hách đánh đuổi ngoại xâm phương bắc, và cũng chính vị vua này thành công trong cả ba lĩnh vực Quân sự – Chính trị – Đạo học, tạo nên Phật giáo Trúc Lâm dựa trên nền tảng thuyết Tam hợp để thống nhất về một mối. Nghiên cứu về lý thuyết này, chúng ta thấy rằng vua Phật Trần Nhân Tông đã vận dụng thuyết Tam hợp qua các lĩnh vực sau:
Thời kỳ Phật học Nguyên thủy, là chỉ cho những học thuyết được truyền thừa tính từ thời gian đức Phật thành đạo và được truyền thừa 3,4 thế hệ cho đến sau khi Ngài nhập diệt, là thời gian nội bộ Phật giáo vẫn chưa phân hóa, tư tưởng còn thống nhất.