Tu

Hồi quang phản chiếu và phản quang tự kỷ

Hồi quang phản chiếu và phản quang tự kỷ

Trong nhà thiền có hai câu được xem như châm ngôn của hành giả tu thiền, đó là “Hồi quang phản chiếu” và “Phản quan tự kỷ”. Hai câu này là một hay khác? Nếu là một thì nói một câu đủ rồi, dùng chi tới hai câu. Nếu khác thì khác chỗ nào? Có khi ta nghe nói “Hồi quang phản chiếu”, có khi nghe nói “Phản quan tự kỷ”, câu nào cũng dạy xoay lại mình hết, tại sao có hai cách gọi khác nhau?
Lợi ích tu tập thiền định trong kinh doanh

Lợi ích tu tập thiền định trong kinh doanh

Thiền giúp nhà kinh doanh thay đổi cách nhìn, thái độ, đối với cuộc sống và công việc theo hướng tích cực, chuyển hóa các tâm hành tiêu cực của định kiến, thù hằn, đố kỵ thèm khát, tham đắm, trở thành lòng yêu thương chân thành, tôn trọng, hợp tác, khoan dung, khiêm tốn, tạo cho nhà kinh doanh một tâm hồn tràn đầy bình an, thân ái; một phong cách đẹp của ung dung, tự tại, trầm tĩnh hiền hòa, bao dung mà bất cứ ai diện kiến cũng đều sanh tâm quý mến, nễ vì… Từ đó nhà kinh doanh đạt được nhiều thắng lợi, thành công.
Ý nghĩa “Duy ngã độc tôn”

Ý nghĩa “Duy ngã độc tôn”

Ngày Lễ Phật đản, chúng ta thường được nghe nhắc đến hình ảnh Đức Phật mới ra đời đi bảy bước, tay chỉ trời tay chỉ đất, nói: “Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn”, đa số ai cũng thuộc lòng như thế.
« 1 2 »

Tin sinh hoạt phật sự

Video bài giảng

Pháp âm

  • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 13)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Tú Trinh
  • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 12)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Tú Trinh
  • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 11)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Thái Giải
Pháp âm khác >>

Thống kê truy cập

  • Online: 86
  • Số lượt truy cập : 6946349