TRONG TẬP NÀY: Xấu hổ | Chánh Trí - Phải hiểu và hành đạo từ bi như thế nào? | Mai Thọ Truyền - Cái Không trong Phật giáo | Nguyễn Đức Tiếu -
Thăng hoa thiện lành (thơ) | Trần Quê Hương - Tôi học Phật: Cõi Phật đâu xa! | Đỗ Hồng Ngọc -
Lời người xưa: Bài ca Tâm và Phật | Tuệ Trung Thượng Sĩ - Hạt cát vô danh (thơ) | Đức Kiên - Vô trú xứ Niết bàn | Trần Hơn - Bằng chứng cuộc đời (thơ) | Nguyễn Khoa Điềm - Môi trường cuộc sống và tình yêu | Thích Liên Phương - Muốn tỏ ngộ là một sai lầm lớn | Minh Hiền...
Trong tập này: Cung chúc tân xuân : Từ Quang * Hạnh phúc : Chánh Trí * Lời chúc đầu xuân : Đồng Bổn * Mùa xuân tâm linh (thơ) : Trần Quê Hương * Tôi học Kim Cang - “Ưng tác như thị quán!” : Đỗ Hồng Ngọc * Buông (thơ) : Hòa Phương * Lời người xưa - Hoa cúc : Thiền sư Huyền Quang * Lửa giác ngộ : Thích Liên Phương * Vấn đề chữ khoa đẩu : Thích Viên Như ...
Cư sĩ THIỆN MINH, thế danh Bùi Trọng Cường, 86 tuổi
Nguyên Ủy viên Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Nguyên Phó Thường trực Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh
Nguyên Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh
Nguyên Trưởng phòng Thống kê thị xã Hà Tĩnh (nay là thành phố).
TRONG SỐ NÀY:
Biết dùng là được: Chánh Trí
Tông chỉ pháp môn miệm Phật: Đạo tràng Vạn Đức
Đạo Phật như một kinh nghiệm sống (tt): Mai Thọ Truyền
Từ bi hỷ xã – Sáu pháp nhẫn nhục: Trần Quê Hương
Tôi học Kim Cang – “Ưng vô sở trụ”: Đỗ Hồng Ngọc
Cát sông Hằng là thời gian của “hạt” (Neutrino): Thích Liên Phương
Tám bước đi đến hạnh phúc trong Phật giáo Tây Tạng - Bước thứ tám: Minh Bản
Lời người xưa - Tôi hành khất: H.T. Thích Kế Châu
Tương kế tựu kế: Thích Viên Như
Đọc Pháp Bảo Đàn Kinh: Những điều còn băn khoăn: Vu Gia ...
TRONG SỐ NÀY:
Tu là gì? : Chánh Trí - Nguồn gốc lễ Vu lan : Minh Duyên - Mẹ cha ân nghĩa thậm thâm : Thích Giác Toàn - Đạo Phật như một kinh nghiệm sống : Mai Thọ Truyền - Chín chữ cù lao (thơ) : Trần Quê Hương - Tám bước đi đến Hạnh phúc trong Phật giáo Tây Tạng (tt) - Bước thứ bảy : Minh Bản - Lời người xưa: Hỡi ai là kẻ chưa tu : HT Thiện Đạo.
Tri hành và ngôn hành: Mai Thọ Truyền -
Then chốt của luân hồi và giải thoát: Thích Thanh Từ -
Đại sư Thiện Đạo (thơ): Lời người xưa -
Hạnh Nguyện đản sanh: Lê Tư Chỉ -
Ý nghĩa bài kệ đản sanh: Hân Kiến -
Lễ tưới cây Bồ đề vào ngày Phật đản tại Myanmar: Liên Hiếu -
Dòng sông thơ - Dòng sông Phật đản: Thông Tiên
Thế kỷ XX vừa mới trôi qua, cũng là thời điểm hoàn tất quyển “Tiểu sử Danh Tăng Việt Nam thế kỷ XX tập II”. Tuy nhiên ban biên tập vẫn chưa thể kết thúc công việc ở giai đoạn này, còn lại rất nhiều danh Tăng mà chúng tôi chưa sưu tầm được, hoặc có tư liệu nhưng chưa đầy đủ.
Lịch sử nhân loại được viết nên bởi nhiều thế hệ nhân sinh. Mỗi tiền nhân với thân tứ đại của một con người rồi sẽ khuất chìm vào cát bụi, chỉ còn sự nghiệp, tiếng tốt để lại, chứng tích ấy được truyền tụng đến đời sau từ những sử liệu ghi chép, để khiến họ sống mãi trong tâm tưởng với thời gian.
Với Trình Tự Của Cư Sĩ Học Phật, chúng tôi hy vọng bạn đọc dễ dàng tìm thấy con đường trở về nơi cội nguồn tâm thức, nơi mà chúng ta sẽ đối diện với gương mặt thật của chính mình. Trong một văn phong giản dị, mang đậm nét Nam bộ, Cư sĩ Chánh Trí đã đưa ra nhiều ý tưởng sâu sắc giúp ích cho đời. Do vậy, các tác phẩm của cụ đã vượt qua thời gian 50 năm và trở thành tài sản quý báu của người Phật tử chúng ta, những người muốn tìm hiểu về đạo Phật Việt Nam, và cả những người muốn tìm chân lý đạo Phật để tu tập, để tránh lãng phí một đời người.
Chùa Xá Lợi là một danh lam ở thành phố Hồ Chí Minh, có kiến trúc hiện đại mà vẫn mang sắc thái văn hóa dân tộc, đây là một kiến trúc mang nét đặc thù của đất Sài Gòn, và là một điểm thắng tích mang dấu ấn của cuộc đấu tranh lịch sử của Phật giáo đồ chống chế độ độc tài Ngô Đình Diệm kỳ thị và đàn áp tôn giáo. Hơn thế nữa, nơi đây là địa điểm hình thành nên những cột mốc lịch sử của tiến trình thống nhất Phật giáo Việt Nam, từ khi ngôi chùa mới được thành lập cho đến sau ngày Phật giáo được thực sự thống nhất toàn diện.