Học

Bàn luận về việc ăn chay

Bàn luận về việc ăn chay

Ăn chay, không ăn thịt, là một truyền thống cao đẹp hơn ngàn năm nay ở nước ta, phù hợp một cách sâu xa với tinh thần sùng cao của Phật giáo. Chỉ có những tín đồ Phật giáo của một quốc gia có một nền văn hóa sâu sắc thâm hậu như Trung Quốc, mới có thể phát huy được triệt để. Không những ăn chay đã trở nên sự hành trì của mỗi cá nhân, ăn sâu vào lòng người, mà những mỹ đức như sự cấm sát sanh, cấm giết thịt, đã từng ảnh hưởng đến chính sách của quốc gia.
Phương pháp hàng ma

Phương pháp hàng ma

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, lúc chưa thành đạo, do vì biết rằng sự khổ hạnh không phải là con đường đưa đến giải thoát, cho nên đã đến gốc cây Bò Đề, tư duy quán sát, hàng phục ma quân, qua bốn mươi chín ngày, đến đêm mùng tám tháng hai (âm lịch), ngồi nhìn ánh sao sáng mà thành bậc Đẳng Chánh Giác. Trong mấy ngày đó, chính là lúc đức Thích Tôn tu đạo, hàng ma, cho nên [hôm nay] đặc biệt đem đề tài “Phương pháp hàng ma” ra giảng cho quí vị thính giả.
Chết - Thân trung ấm - Tái sinh

Chết - Thân trung ấm - Tái sinh

Một cách đơn giản, lúc lâm chung, thái độ quen thuộc lâu dài thường ưu tiên và trực tiếp ảnh hưởng đến sự tái sinh. Cùng lý do này, những sự vướng mắc, chấp trước mạnh mẽ thì tự nó sinh khởi, từ đó một người sợ hãi rằng tự người ấy đang trở nên không tồn tại (họ sợ rằng chết là hết, vì mối lo sợ ấy dẫn đến tái sinh). Sự chấp trước này phục vụ như sự liên kết đến trạng thái trung gian giữa những đời sống (thân trung ấm), sự ưa mến một thân hình, trong sự chuyển biến, hành động như một nguyên nhân thiết lập thân thể của sự tồn tại trung gian.
Khái niệm về nghiệp trong Phật giáo

Khái niệm về nghiệp trong Phật giáo

Nghiệp là một khái niệm chủ yếu trong giáo lý Phật giáo mang nhiều khía cạnh tâm lý và triết học siêu hình thật sâu sắc và phức tạp, thế nhưng lại thường được hiểu một cách quá máy móc và đơn giản. Bài viết dưới đây sẽ cố gắng trình bày khái niệm căn bản này dưới các góc nhìn bao quát, khoa học và triết học hơn.
« 1 2 3 4 5 »

Tin sinh hoạt phật sự

Video bài giảng

Pháp âm

  • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 10)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Tú Trinh
  • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 9)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Tú Trinh
  • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 8)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Tú Trinh
Pháp âm khác >>

Thống kê truy cập

  • Online: 9
  • Số lượt truy cập : 6731634