Học

NHỮNG CHIẾC BẪY CỦA CUỘC ĐỜI (Phần III) – ĐĐ Thích Thiện Thuận

NHỮNG CHIẾC BẪY CỦA CUỘC ĐỜI (Phần III) – ĐĐ Thích Thiện Thuận

Kính mời quý vị xem Video Buổi pháp thoại với đề tài “NHỮNG CHIẾC BẪY CỦA CUỘC ĐỜI (PHẦN III) – CẠM BẪY TÌNH YÊU” Tổ chức tại Chùa Phật học Xá Lợi Diễn giả: Đại đức Thích Thiện Thuận Đơn vị tổ chức: Trung tâm Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam - Ban Phật học Chùa Xá Lợi.
TUỆ (DUY TUỆ THỊ NGHIỆP) - ĐĐ Thích Thiện Xuân

TUỆ (DUY TUỆ THỊ NGHIỆP) - ĐĐ Thích Thiện Xuân

Kính mời quý vị xem Video Buổi pháp thoại với đề tài “TUỆ” (DUY TUỆ THỊ NGHIỆP) Tổ chức tại Chùa Phật học Xá Lợi Diễn giả: Đại đức THÍCH THIỆN XUÂN Đơn vị tổ chức: Trung tâm Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam - Ban Phật học Chùa Xá Lợi.
ĐẠI THỪA VÀ SỰ LIÊN HỆ VỚI TIỂU THỪA

ĐẠI THỪA VÀ SỰ LIÊN HỆ VỚI TIỂU THỪA

Giá trị của tập sách này là diễn đạt được tiến trình lịch sử tư tưởng Phật giáo qua ba giai đoạn: Phật giáo nguyên thủy, Phật giáo các bộ phái, và Phật giáo Đại thừa. Tiến trình này của tư tưởng Phật giáo là một tiến trình liên tục, không có gián đoạn, tuần tự nhi tiến chứ không có đột ngột. Tác giả đã thật sự thành công khi trình bày tiến trình các quan điểm về các vấn đề Ba thân, Niết bàn, Tứ đế, các vị trí tu chứng, ngang qua các phái Thượng tọa bộ, Nhất thế hữu bộ, Đại thừa giáo khi mới hưng khởi, các nhà Duy thức và các vị Hậu Đại thừa.
Phật học phổ thông Quyển 1 - HT Thích Thiện Hoa

Phật học phổ thông Quyển 1 - HT Thích Thiện Hoa

Vì không hiểu một cách thấu đáo Ðạo Phật, nên lòng tin không được chắc chắn. Mỗi khi gặp một lý thuyết nào lạ, một tôn giáo nào mới, thì họ ùa hòa tin theo, như cây thiếu rễ cái, gió thổi phía nào thì ngã rạp theo phía ấy, thật đáng buồn thương. Tình trạng buồn thương ấy có thể bổ cứu được, nếu chúng ta có một chương trình dạy Phật Pháp bằng chữ Việt. Dân tộc ta là người Việt, ở đất Việt, ăn cơm Việt, nói tiếng Việt, mà kinh sách bằng chữ ngoại quốc; cả chi triết lý cao sâu của Ðạo Phật cẫn còn nằm nguyên trong 3 tạng chữ Tàu, thử hỏi có mấy ai đọc được? Như thế thì bảo tín đồ làm sao hiểu biết giáo lý cao sâu của Ðạo Phật và lòng tin làm sao vững chắc được? Nóng lòng vì tình cảm ấy, chúng tôi bạo dạn và cố gắng soạn ra chương trình "Phật Học Phổ Thông"này, mong giúp tín đồ mau hiểu giáo lý, thấy được chỗ quí báu của Ðạo, để cho lòng tin được chơn chánh và vững bền.
Đức Phật của chúng ta

Đức Phật của chúng ta

Kính mời quý vị xem Video Buổi pháp thoại với đề tài “ĐỨC PHẬT CỦA CHÚNG TA” Tổ chức tại Chùa Phật học Xá Lợi ngày 30-5-2015 (nhằm ngày 13-4 Ất Mùi) trong Chương trình Pháp hội mùa Phật đản (PL 2559 – DL 2015) Diễn giả: Đại đức THÍCH TUỆ NHẬT Đơn vị tổ chức: Trung tâm Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam - Ban Phật học Chùa Xá Lợi.
Tìm Phật ở đâu?

Tìm Phật ở đâu?

Kính mời quý vị xem Video Buổi pháp thoại với đề tài “TÌM PHẬT Ở ĐÂU?” Tổ chức tại Chùa Phật học Xá Lợi ngày 28-5-2015 (nhằm ngày 11-4 Ất Mùi) trong Chương trình Pháp hội mùa Phật đản (PL 2559 – DL 2015) Diễn giả: Đại đức THÍCH THIỆN THUẬN Đơn vị tổ chức: Trung tâm Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam - Ban Phật học Chùa Xá Lợi.
Bát Chánh Đạo

Bát Chánh Đạo

Chúng ta quen gọi là Bát Chánh Đạo, nhưng thật ra, cụm từ Pāḷi nghĩa là Bát Đạo (Aṭṭhaṅgikamagga) hay Bát Thánh Đạo (Ariyaṭṭhaṅgikamagga); tất cả chúng đều chỉ Sự Thật Về Con Đường Đi Đến Nơi Diệt Khổ (Dukkha Nirodhamaggasacca), tức là Đạo Đế. Nó có 8 chi phần: Chánh Kiến (sammādiṭṭhi), Chánh Tư Duy (sammāsankappa), Chánh Ngữ (sammāvāca), Chánh Nghiệp (sammākammanta), Chánh mạng (sammā-ājīva), Chánh tinh tấn (sammāvāyāma), Chánh Niệm (sammāsati), Chánh định (sammāsamādhi).
Tạng thư sống chết - Nguyên tác: Sogyal Rinpoche

Tạng thư sống chết - Nguyên tác: Sogyal Rinpoche

Chết là một phần tự nhiên của sự sống, mà tất cả chúng ta chắc chắn sẽ phải đương đầu không sớm thì muộn. Theo tôi thì có hai cách để xử với cái chết trong khi ta còn sống. Hoặc là ta tảng lờ nó, hoặc là ta chạm trán với viễn ảnh cái chết của chính mình, và bằng cách tư duy sáng suốt về nó, ta cố giảm thiểu những khổ đau mà cái chết có thể mang lại. Tuy nhiên, trong cả hai cách, không cách nào chúng ta có thể thực thụ chinh phục được sự chết. Là một Phật tử, tôi xem chết là chuyện bình thường, là một thực tại mà tôi phải chấp nhận, khi tôi còn hiện hữu trên trái đất. Đã biết không thể nào thoát khỏi, thì lo lắng làm gì. Tôi có khuynh hướng nghĩ đến sự chết cũng như thay bộ y phục khi nó đã cũ mòn, hơn là một cái gì hoàn toàn chấm dứt. Tuy vậy cái chết không thể biết trước: ta không biết được khi nào cái chết đến với ta, và ta sẽ chết như thế nào. Bởi thế tốt hơn cả là ta hãy dự phòng một số việc trước khi cái chết thực sự xảy ra.
« 1 2 3 4 5 »

Tin sinh hoạt phật sự

Video bài giảng

Pháp âm

  • Những áng mây trắng - Thơ: Hoang Phong - Diễn ngâm: Hồng Vân
  • Mẹ ơi - Thơ: Thích Phước Hạnh - Nhạc: Hoàng Lan
  • Khúc ca Tịnh Độ - Lời: Thích Phước Hạnh - Nhạc: An Sơn
Pháp âm khác >>

Thống kê truy cập

  • Online: 56
  • Số lượt truy cập : 6469737