Tin tức mới >

TỊNH ĐỘ ĐẠI KINH GIẢI DIỄN NGHĨA - TẬP 20

TỊNH ĐỘ ĐẠI KINH GIẢI DIỄN NGHĨA - TẬP 20

Lại nữa, sách Yếu Giải nói: “Một niệm tâm tánh hiện tiền của chúng ta chẳng ở trong, chẳng ở ngoài, chẳng ở khoảng giữa, chẳng phải quá khứ, chẳng phải hiện tại, chẳng phải vị lai, chẳng phải xanh, vàng, đỏ, trắng, dài, ngắn, vuông, tròn, chẳng phải hương, chẳng phải vị, chẳng phải xúc, chẳng phải pháp, tìm trọn chẳng thể được, chẳng thể nói nó là không; tạo đủ bách giới thiên như, chẳng thể nói nó là có. Lìa hết thảy duyên lự, phân biệt, ngôn ngữ, tướng văn tự, nhưng duyên lự, phân biệt, ngôn ngữ, văn tự chẳng lìa điều này mà có riêng tự tánh được”
GÓC CHIA SẺ: XẾP TAY

GÓC CHIA SẺ: XẾP TAY

Ngồi xuống xếp tay tọa kiết già/ Thở ra trược khí dẹp tâm ma/ Hít vào thanh lọc điều thân thể/ Theo dấu tuần hoàn của chính ta.
GÓC CHIA SẺ: GÁC TAY

GÓC CHIA SẺ: GÁC TAY

Để lòng chi bao chuyện chẳng lành/ Gác tay nằm ngắm ánh trăng thanh/ Gió mát suối reo đêm tĩnh lặng/ Nhận ra đường thẳng khỏi vòng quanh
LỄ VÍA BỒ TÁT QUAN THẾ ÂM ĐẢN SANH

LỄ VÍA BỒ TÁT QUAN THẾ ÂM ĐẢN SANH

Nhân kỷ niệm ngày vía Đức Quan Thế Âm đản sanh (19-2 Ất Tỵ), sáng 18-3-2025, Phật tử đại diện các đạo tràng đã vân tập về Chùa Phật học Xá Lợi để tham dự lễ vía. Chư Tăng và Phật tử đối trước tôn tượng Đức Quan Thế Âm thành kính lễ bái và trì tụng chú Đại Bi và niệm danh hiệu của Ngài trong không khí trang nghiêm, thanh tịnh và thiêng liêng.
KÍNH MỜI QUÝ VỊ XEM PHẬT HỌC TỪ QUANG TẬP 51

KÍNH MỜI QUÝ VỊ XEM PHẬT HỌC TỪ QUANG TẬP 51

Trong tập này: 1. Đoản khúc thành đạo | HT. Thích Thiện Đạo - 2. Thi hóa tiểu sử HT. Thích Hiển Tu (1921-2024) | HT. Thích Giác Toàn - 3. Con đường an lạc | Đỗ Hồng Ngọc - 4. Ngẫu hứng | Nguyễn Bá Hoàn - 5. Nghĩ về xu hướng sống tối giản | Vu Gia - 6. Khái lược lịch sử Phật giáo Tịnh độ | AARON PROFFITT - Cao Huy Hóa dịch - 7. Nhớ mùa xuân của tuổi trẻ thanh niên Phật giáo | Dương Kinh Thành - 8. Tứ diệu đế / Trần Nhân Tông: Đạo - đời viên dung / Luân hồi / Tứ niệm xứ | Đinh Văn Viễn - 9. Các bài giảng liên quan đến thế giới (tiếp theo) | Hoang Phong - 10. Nụ cười mùa xuân | Nguyên Cẩn - 11. Giữa trời xuân | Ngô Nguyên Nghiễm - 12. Đức Phật giáo giới về pháp thần thông | Tuệ Ân (tổng hợp)

Hành

Hành trì căn bản

Hành trì căn bản

Ða số người xưng là Phật tử mà không biết rõ đường lối tu hành, ai bày sao làm vậy, trở thành mê tín sai lầm, khiến người đời phê bình đạo Phật là huyền hoặc, là vô ích. Ðể bổ cứu những sai lầm ấy, chúng ta phải biết rõ đâu là pháp tu căn bản phải hành, đâu là lối tu siêu thoát phải đến.
Sám hối

Sám hối

Mắc bệnh ung nhọt làm mủ trong thân, người bệnh cần phải gan dạ mời giải phẫu sư mổ ra và cạo rửa mủ máu cho sạch, có thế thì bệnh chóng lành. Nếu bệnh nhân hèn nhát không dám cho mổ, để ấp ủ lâu ngày, ung nhọt có thể làm nguy hiểm đến tánh mạng

Tu

Học

Trúc Lâm - Trần Nhân Tông vị vua của thuyết Tam hợp

Trúc Lâm - Trần Nhân Tông vị vua của thuyết Tam hợp

Đây là một câu ca dao nói lên tinh thần đoàn kết là sức mạnh làm nên tất cả. Lịch sử dân tộc ta đã có vị vua anh hùng, biết dựa trên sức mạnh toàn dân mà làm nên chiến thắng hiển hách đánh đuổi ngoại xâm phương bắc, và cũng chính vị vua này thành công trong cả ba lĩnh vực Quân sự – Chính trị – Đạo học, tạo nên Phật giáo Trúc Lâm dựa trên nền tảng thuyết Tam hợp để thống nhất về một mối. Nghiên cứu về lý thuyết này, chúng ta thấy rằng vua Phật Trần Nhân Tông đã vận dụng thuyết Tam hợp qua các lĩnh vực sau:
Thế nào gọi là Nguyên thủy Phật giáo?

Thế nào gọi là Nguyên thủy Phật giáo?

Thời kỳ Phật học Nguyên thủy, là chỉ cho những học thuyết được truyền thừa tính từ thời gian đức Phật thành đạo và được truyền thừa 3,4 thế hệ cho đến sau khi Ngài nhập diệt, là thời gian nội bộ Phật giáo vẫn chưa phân hóa, tư tưởng còn thống nhất.

Hình ảnh

  • KHÁNH TUẾ ĐẠI LÃO HT.THÍCH HIỂN TU TRÒN 103 TUỔI
  • Hàn Quốc: Lung linh lễ hội đèn lồng mừng Phật đản tại trung tâm Seoul
  • Chùa Huyền Không - Ngôi chùa được treo trên vách núi
  • Những hình ảnh quý giá về chùa Báo Ân
  • Đền Borobudur (Indonesia)
  • Wat Rong Khun - kỳ quan Phật giáo trắng tinh như cổ tích

Tin sinh hoạt phật sự

Video bài giảng

Pháp âm

  • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 20)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Tú Trinh
  • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 19)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Tú Trinh
  • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 18)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Tú Trinh
Pháp âm khác >>

Thống kê truy cập

  • Online: 30
  • Số lượt truy cập : 7371981