Thông tin

“PHẬT GIÁO VÙNG MEKONG: LỊCH SỬ VÀ PHÁT TRIỂN”

 

 

Ngày 13/11/2015 tại Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQG TP. HCM, Hội thảo quốc tế về Phật giáo vùng Mê-kông đã được tổ chức. Hội thảo do Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam kết hợp với Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM tổ chức. Chúng tôi trân trọng giới thiệu những ý kiến tham luận trong Hội thảo của chư tôn đức, quý vị học giả đến với bạn đọc.

 

MỤC LỤC

01. Phát biểu khai mạc của Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam | HT. Thích Trí Quảng

02. Diễn văn khai mạc Hội thảo Khoa học Quốc tế Phật giáo vùng Mêkông: Lịch sử và phát triển | PGS.TS. Võ Văn Sen

03. Báo cáo đề dẫn Hội thảo Khoa học Quốc tế “Phật giáo vùng Mêkông: lịch sử và phát triển” | TT. Thích Nhật Từ

PHẦN 1: PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KÔNG: QUÁ TRÌNH DU NHẬP

04. Phật giáo tiểu vùng Mê-kông: du nhập, phát triển và hội nhập | HT. Thích Thiện Nhơn

05. Vai trò của Phật giáo Nguyên thủy trong việc đoàn kết Phật giáo các nước vùng sông Mê-kông | HT.TS. Thích Thiện Tâm

06. Sự truyền thừa của Phật giáo vào vùng châu thổ sông Mê-kông qua cứ liệu thời kỳ vương quốc Phù Nam và văn hóa Óc Eo - những vấn đề khoa học đặt ra cần nghiên cứu hiện nay | ThS. Bạch Thanh Sang & TT.ThS. Lý Hùng

07. Sự du nhập và phát triển của Phật giáo ở vùng đất Nam Bộ trong bối cảnh quan hệ giữa Phù Nam với Ấn Độ và Trung Hoa | TS. Trần Thuận

PHẦN 2: PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KÔNG: QUÁ TRÌNH GIAO LƯU VÀ HỘI NHẬP

08. Phát triển Thiền Nguyên thủy tại các nước hạ lưu sông Mê-kông | HT. Viên Minh

09. Sự dị biệt và hòa hợp tôn giáo tại các nước tiểu vùng Mê-kông | TT.TS. Thích Nhật Từ

10. Nghiên cứu nguồn gốc hai dòng Thiền An Nam tông trên dòng sông Mê-kông tại Thái Lan | ĐĐ.ThS. Nguyên Chơn & ĐĐ.ThS. Đạo Bình

11. Hội đoàn kết sư sãi Khmer yêu nước - một tổ chức gắn đạo với đời của Phật giáo Nam tông Khmer Việt Nam | PGS.TS. Nguyễn Hồng Dương

12. Phật giáo với sự phát triển bền vững xã hội đồng bằng sông Cửu Long | TS. Trần Hoàng Hảo & ThS. Dương Hoàng Lộc

13. Khảo sát ảnh hưởng của Phật giáo ở lưu vực Mê-kông và vùng châu thổ sông Cửu Long | Chơn Minh Lê Khắc Chiếu

14. Phật giáo Nam tông Khmer An Giang trong phát triển kinh tế xã hội và xây dựng nền văn hóa mới | TS. Nguyễn Nghị Thanh & ThS. Đỗ Thu Hường

15. Phật giáo Nam tông Khmer Nam Bộ với quá trình giao lưu và hội nhập văn hóa vùng đồng bằng sông Cửu Long | ThS. Tiền Văn Triệu  

16. Mối quan hệ giữa Phật giáo Nam tông Khmer với Phật giáo Nam tông Khmer Campuchia trên con đường hội nhập và phát triển - một số vấn đề đặt ra | ThS. Nguyễn Thị Bích Thúy

17. Giáo dục Phật giáo Nam tông Khmer trên đường hội nhập và phát triển | ThS. Hoàng Văn Khải

18. Ảnh hưởng của đạo Phật (Tịnh Độ tông) trong sự hình thành một số tôn giáo nội sinh ở Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX | ThS. Nguyễn Văn Quý

19. So sánh sự giao lưu - tiếp biến Phật giáo và phong tục tập quán ở Việt Nam và Campuchia vùng Mê-kông | ThS. Võ Văn Dũng & ThS. Đỗ Thị Thùy Trang & Trương Thị Thạnh

20. Về một số điểm tương đồng và khác biệt giữa Phật giáo Việt Nam và Phật giáo Thái Lan | ThS. Võ Văn Thành & ThS. Lê Thị Thanh Tâm

21. Sự hội nhập của Phật giáo trong văn hóa dân gian Việt Nam | TS. Lê Thị Ngọc Điệp

Bình luận bài viết

    Tin sinh hoạt phật sự

    Video bài giảng

    Pháp âm

    • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 8)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Tú Trinh
    • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 7)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Tú Trinh
    • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 6)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Tú Trinh
    Pháp âm khác >>

    Thống kê truy cập

    • Online: 17
    • Số lượt truy cập : 6703632