Ngày giữa tuần, lấy cân bằng Trung đạo/ Chớ ngả nghiêng đừng chao đảo bên nào/ Mốc thời gian chờ nguyện lực dâng trào/ Làm hành lý đáng tự hào họ Thích.
Sáng ngày 18-8-2024 (Rằm tháng 7 Giáp Thìn), Chùa PH Xá Lợi đã trang nghiêm tổ chức Lễ Vu Lan. Mở đầu, là khóa lễ Kinh Vu Lan. Sau thời kinh Vu Lan, đông đảo Phật tử đã vân tập về Chánh điện để đảnh lễ Phật, chư Tăng và tiến hành buổi lễ.
Trong tập này: 1. Túc duyên tri thức - Hội thứ ba | HT Giác Toàn (Trần Quê Hương) - 2. Nghệ thuật ứng xử | HT. Thích Thiện Đạo - 3. Nhân mùa Vu Lan, đọc lại bài thơ Bông hồng cho mẹ của Đỗ Hồng Ngọc | Nguyên Hậu - 4. Đồng hành cùng “Vu Lan – đạo hiếu và dân tộc” | Vu Gia - 5. Bồ Đề Đạo Tràng | Nguyên Mạng - 6. Ảnh hưởng của chữ Hán đối với tư duy của người - Trung Quốc | Vu Hồng Oanh (Trung Quốc) Nguyễn Hải Hoành (chuyển ngữ) - 7. Vu Lan khát mẹ | Mã Lam - 8. Chữ Hiếu cũng cần vun đắp | Phạm Văn Nga...
Ða số người xưng là Phật tử mà không biết rõ đường lối tu hành, ai bày sao làm vậy, trở thành mê tín sai lầm, khiến người đời phê bình đạo Phật là huyền hoặc, là vô ích. Ðể bổ cứu những sai lầm ấy, chúng ta phải biết rõ đâu là pháp tu căn bản phải hành, đâu là lối tu siêu thoát phải đến.
Mắc bệnh ung nhọt làm mủ trong thân, người bệnh cần phải gan dạ mời giải phẫu sư mổ ra và cạo rửa mủ máu cho sạch, có thế thì bệnh chóng lành. Nếu bệnh nhân hèn nhát không dám cho mổ, để ấp ủ lâu ngày, ung nhọt có thể làm nguy hiểm đến tánh mạng
Đây là một câu ca dao nói lên tinh thần đoàn kết là sức mạnh làm nên tất cả. Lịch sử dân tộc ta đã có vị vua anh hùng, biết dựa trên sức mạnh toàn dân mà làm nên chiến thắng hiển hách đánh đuổi ngoại xâm phương bắc, và cũng chính vị vua này thành công trong cả ba lĩnh vực Quân sự – Chính trị – Đạo học, tạo nên Phật giáo Trúc Lâm dựa trên nền tảng thuyết Tam hợp để thống nhất về một mối. Nghiên cứu về lý thuyết này, chúng ta thấy rằng vua Phật Trần Nhân Tông đã vận dụng thuyết Tam hợp qua các lĩnh vực sau:
Thời kỳ Phật học Nguyên thủy, là chỉ cho những học thuyết được truyền thừa tính từ thời gian đức Phật thành đạo và được truyền thừa 3,4 thế hệ cho đến sau khi Ngài nhập diệt, là thời gian nội bộ Phật giáo vẫn chưa phân hóa, tư tưởng còn thống nhất.