Tư liệu lịch sử Phật giáo Việt Nam

BIÊN NIÊN SỬ GIỚI ĐÀN TĂNG VIỆT NAM

BIÊN NIÊN SỬ GIỚI ĐÀN TĂNG VIỆT NAM

08/02/2020

Sự kiện một Giới đàn, một Trường kỳ được mở ra, mang một ý nghĩa trọng đại và thiêng liêng trong sinh hoạt của Phật giáo. Giới đàn là biểu tượng “Tục Phật huệ mạng”, là nối truyền tương tục mạng mạch Phật pháp cho thế hệ kế thừa. Giới đàn còn mang ý nghĩa chứng nhận sự trưởng thành của một thế hệ tu sĩ đã đầy đủ điều kiện và năng lực trở thành một vị Tỳ kheo, một Sứ giả Như Lai, nương thừa sự nghiệp truyền bá chánh pháp để lợi lạc quần sanh như hạnh nguyện của người xuất gia tu Phật.

PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG TẢN VĂN

PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG TẢN VĂN

07/02/2020

Phật giáo và những tản văn là một trong những tư liệu về Phật giáo mà tác giả đã trình bày với cả tấm lòng để đưa những hình ảnh thực tế trong Phật giáo đến với bạn đọc. Bạn đọc sẽ nhìn thấy lãng đãng một Khuất Nguyên trong cụ Thiều Chửu, một thiền phái Trúc Lâm trong thuyết Tam hợp, một hoài bão nhân gian Phật giáo trong lòng Hòa thượng Thích Trí Hải, một tấm lòng nặng trĩu của tác giả đối với Phật giáo Hà Tĩnh.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC THIỀN PHÁI TÀO ĐỘNG VIỆT NAM

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC THIỀN PHÁI TÀO ĐỘNG VIỆT NAM

31/01/2020

Ngày 14-12-2015 tại huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Ban Văn hóa Trung ương, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hải Dương và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hải Dương, Sơn môn Tào Động Việt Nam và Ủy ban Nhân dân huyện Kinh Môn, Hải Dương đồng tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Thiền phái Tào Động Việt Nam và quần thể di tích Nhẫm Dương: Giá trị lịch sử, văn hóa và Phật giáo”

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC “CƯ SĨ CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN  VỚI HỘI PHẬT HỌC NAM VIỆT”

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC “CƯ SĨ CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN VỚI HỘI PHẬT HỌC NAM VIỆT”

18/01/2020

Ngày 20-4-2019 (16-3 Kỷ Hợi) tại Chùa Phật học Xá Lợi - TP. HCM, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam phối hợp với Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Cư sĩ Chánh Trí- Mai Thọ Truyền với Hội Phật học Nam Việt”. Dưới đây là những bài tham luận trong Hội thảo.

PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG DÒNG SUY TƯ

PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG DÒNG SUY TƯ

20/12/2019

“Phật giáo và những dòng suy tư” của TT-TS Thích Đồng Bổn hay nói đúng hơn là những dòng suy tư của một tu sĩ Phật giáo. Và những dòng suy tư này được TT-TS Thích Đồng Bổn thể hiện qua các thể loại: điếu văn, chúc văn, tùy bút, thơ, nghiên cứu… Với tôi, không có đạo nào xấu, bởi nếu xấu thì không thể tồn tại với thời gian. Đạo pháp không phân biệt chính tà, chỉ cần giữ vững bản tâm, bảo vệ cho linh đài trong sáng, không phạm tới lương tâm, thì tà cũng là chính, ngược lại thì chính cũng thành tà.

TIỂU SỬ DANH TĂNG VIỆT NAM TẬP III

TIỂU SỬ DANH TĂNG VIỆT NAM TẬP III

14/12/2019

Tiểu sử Danh Tăng tập III này, bố cục có đổi khác đôi chút về việc phân mốc lịch sử, chúng tôi không lấy sự phân đoạn như 2 tập trước, mà dựa theo từng giai đoạn thống nhất Phật giáo cụ thể, bỏ qua những phân đoạn theo hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam trước đây.

TIỂU SỬ DANH TĂNG VIỆT NAM THẾ KỶ XX TẬP II

TIỂU SỬ DANH TĂNG VIỆT NAM THẾ KỶ XX TẬP II

14/12/2019

Thế kỷ XX vừa mới trôi qua, cũng là thời điểm hoàn tất quyển “Tiểu sử Danh Tăng Việt Nam thế kỷ XX tập II”. Tuy nhiên ban biên tập vẫn chưa thể kết thúc công việc ở giai đoạn này, còn lại rất nhiều danh Tăng mà chúng tôi chưa sưu tầm được, hoặc có tư liệu nhưng chưa đầy đủ.

TIỂU SỬ DANH TĂNG VIỆT NAM THẾ KỶ XX TẬP I

TIỂU SỬ DANH TĂNG VIỆT NAM THẾ KỶ XX TẬP I

14/12/2019

Lịch sử nhân loại được viết nên bởi nhiều thế hệ nhân sinh. Mỗi tiền nhân với thân tứ đại của một con người rồi sẽ khuất chìm vào cát bụi, chỉ còn sự nghiệp, tiếng tốt để lại, chứng tích ấy được truyền tụng đến đời sau từ những sử liệu ghi chép, để khiến họ sống mãi trong tâm tưởng với thời gian.

NHÂN VẬT PHẬT GIÁO VIỆT NAM

NHÂN VẬT PHẬT GIÁO VIỆT NAM

02/12/2019

Nhận thấy nhu cầu tìm hiểu những nhân vật đã và đang đóng góp trí tuệ, công sức cho Phật giáo Việt Nam ngày nay, dù chỉ một thoáng để lại dấu ấn trên cuộc đời rồi đi vào quên lãng, ít ai còn nhắc tới. Chúng tôi, những người viết lại lịch sử Phật giáo cảm thấy áy náy khi chưa nêu được những danh tính nhân vật tiền nhân và đương đại, để những nhà nghiên cứu tìm biết về sự góp mặt của họ trong dòng chảy lịch sử Phật giáo Việt Nam, với hy vọng lớp bụi thời gian đừng xóa nhòa đi tất cả...

« 1 2 »

Tin sinh hoạt phật sự

Video bài giảng

Pháp âm

  • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 10)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Tú Trinh
  • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 9)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Tú Trinh
  • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 8)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Tú Trinh
Pháp âm khác >>

Thống kê truy cập

  • Online: 55
  • Số lượt truy cập : 6736614