Thông tin

KÍNH MỜI QUÝ VỊ XEM TỪ QUANG TẬP 18 – THÁNG 10 NĂM 2016 (PL. 2560)

KÍNH MỜI QUÝ VỊ XEM TỪ QUANG TẬP 18 – THÁNG 10 NĂM 2016 (PL. 2560)

TRONG TẬP NÀY: Niệm lực và niệm Phật | Chánh Trí - Tu hành Địa Tạng (thơ) | Trần Quê Hương - Tôi học Phật: Cơm Hương Tích | Đỗ Hồng Ngọc - Thôi kệ (thơ) | Chiêu Đề Tăng - Muốn | Thích Liên Phương - Xin đi từ thơ ấu | Nguyên Cẩn - Tâm Bụt trong đời sống (thơ) | Bùi Bích Tâm - Ảo tưởng cuộc đời | Trần Tam Nguyên - Ngàn hoa dâng Thầy (nhạc) - Tuệ Mỹ - Xu hướng thế tục hóa âm nhạc Phật giáo | Lê Hải Đăng
KÍNH MỜI QUÝ VỊ XEM TỪ QUANG TẬP 17 – THÁNG 7 NĂM 2016 (PL. 2560)

KÍNH MỜI QUÝ VỊ XEM TỪ QUANG TẬP 17 – THÁNG 7 NĂM 2016 (PL. 2560)

TRONG TẬP NÀY: Nhập lưu, Nghịch lưu | Chánh Trí - Giáo lý đạo Phật | Từ Tâm - Lời người xưa | Tuệ Trung Thượng Sĩ và Trần Nhân Tông - Viên Giác Đại sư Nguyễn Khoa Luận và chùa Ba La Mật | Nguyễn Khoa Điềm - Tình mẹ thiên thu; Tứ trọng thâm ân (thơ) | Trần Quê Hương - Tôi học Phật: Phương tiện thiện xảo | Đỗ Hồng Ngọc - Bụt (thơ) | Bùi Bích Tâm - Tại sao tôi viết? | Thích Liên Phương - Con đường tỏ ngộ của Thiền sư Osho | Minh Hiền - Minh văn trên tiếu tượng Hòa thượng Nguyên Thiều - Tổ đình Quốc Ân Huế | Trần Đình Sơn - Nghĩ về chữ hiếu | Vu Gia - Kinh hành ca (thơ) | Nguyễn Bá Hoàn - Suy ngẫm lời Thầy, Tổ | Minh Ngọc - Chữ hiếu - Những góc nhìn | Nguyên Cẩn - Song hành sanh tử (thơ) | Hương Liên ...
TỪ QUANG TẬP 16 – THÁNG 4 NĂM 2016 (PL. 2560)

TỪ QUANG TẬP 16 – THÁNG 4 NĂM 2016 (PL. 2560)

TRONG TẬP NÀY: Xấu hổ | Chánh Trí - Phải hiểu và hành đạo từ bi như thế nào? | Mai Thọ Truyền - Cái Không trong Phật giáo | Nguyễn Đức Tiếu - Thăng hoa thiện lành (thơ) | Trần Quê Hương - Tôi học Phật: Cõi Phật đâu xa! | Đỗ Hồng Ngọc - Lời người xưa: Bài ca Tâm và Phật | Tuệ Trung Thượng Sĩ - Hạt cát vô danh (thơ) | Đức Kiên - Vô trú xứ Niết bàn | Trần Hơn - Bằng chứng cuộc đời (thơ) | Nguyễn Khoa Điềm - Môi trường cuộc sống và tình yêu | Thích Liên Phương - Muốn tỏ ngộ là một sai lầm lớn | Minh Hiền...
TỪ QUANG XUÂN BÍNH THÂN (TẬP 15) – THÁNG 1 NĂM 2016 (PL. 2559)

TỪ QUANG XUÂN BÍNH THÂN (TẬP 15) – THÁNG 1 NĂM 2016 (PL. 2559)

Trong tập này: Cung chúc tân xuân : Từ Quang * Hạnh phúc : Chánh Trí * Lời chúc đầu xuân : Đồng Bổn * Mùa xuân tâm linh (thơ) : Trần Quê Hương * Tôi học Kim Cang - “Ưng tác như thị quán!” : Đỗ Hồng Ngọc * Buông (thơ) : Hòa Phương * Lời người xưa - Hoa cúc : Thiền sư Huyền Quang * Lửa giác ngộ : Thích Liên Phương * Vấn đề chữ khoa đẩu : Thích Viên Như ...
KÝ ỨC MỘT THỜI - Cư sĩ THIỆN MINH

KÝ ỨC MỘT THỜI - Cư sĩ THIỆN MINH

Cư sĩ THIỆN MINH, thế danh Bùi Trọng Cường, 86 tuổi Nguyên Ủy viên Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam Nguyên Phó Thường trực Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh Nguyên Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh Nguyên Trưởng phòng Thống kê thị xã Hà Tĩnh (nay là thành phố).
TỪ QUANG Tập 14 - Tháng 10 năm 2015 (P.L.2559)

TỪ QUANG Tập 14 - Tháng 10 năm 2015 (P.L.2559)

TRONG SỐ NÀY: Biết dùng là được: Chánh Trí Tông chỉ pháp môn miệm Phật: Đạo tràng Vạn Đức Đạo Phật như một kinh nghiệm sống (tt): Mai Thọ Truyền Từ bi hỷ xã – Sáu pháp nhẫn nhục: Trần Quê Hương Tôi học Kim Cang – “Ưng vô sở trụ”: Đỗ Hồng Ngọc Cát sông Hằng là thời gian của “hạt” (Neutrino): Thích Liên Phương Tám bước đi đến hạnh phúc trong Phật giáo Tây Tạng - Bước thứ tám: Minh Bản Lời người xưa - Tôi hành khất: H.T. Thích Kế Châu Tương kế tựu kế: Thích Viên Như Đọc Pháp Bảo Đàn Kinh: Những điều còn băn khoăn: Vu Gia ...
TỪ QUANG Tập 13 - tháng 8 năm 2015 (P.L.2559) SỐ ĐẶC BIỆT VỀ ĐẠI LỄ VU LAN

TỪ QUANG Tập 13 - tháng 8 năm 2015 (P.L.2559) SỐ ĐẶC BIỆT VỀ ĐẠI LỄ VU LAN

TRONG SỐ NÀY: Tu là gì? : Chánh Trí - Nguồn gốc lễ Vu lan : Minh Duyên - Mẹ cha ân nghĩa thậm thâm : Thích Giác Toàn - Đạo Phật như một kinh nghiệm sống : Mai Thọ Truyền - Chín chữ cù lao (thơ) : Trần Quê Hương - Tám bước đi đến Hạnh phúc trong Phật giáo Tây Tạng (tt) - Bước thứ bảy : Minh Bản - Lời người xưa: Hỡi ai là kẻ chưa tu : HT Thiện Đạo.
TỪ QUANG Tập 12 - Tháng 04 năm 2015 (P.L.2559)

TỪ QUANG Tập 12 - Tháng 04 năm 2015 (P.L.2559)

Tri hành và ngôn hành: Mai Thọ Truyền - Then chốt của luân hồi và giải thoát: Thích Thanh Từ - Đại sư Thiện Đạo (thơ): Lời người xưa - Hạnh Nguyện đản sanh: Lê Tư Chỉ - Ý nghĩa bài kệ đản sanh: Hân Kiến - Lễ tưới cây Bồ đề vào ngày Phật đản tại Myanmar: Liên Hiếu - Dòng sông thơ - Dòng sông Phật đản: Thông Tiên
Tiểu sử danh tăng Việt Nam thế kỷ XX - Tập II

Tiểu sử danh tăng Việt Nam thế kỷ XX - Tập II

Thế kỷ XX vừa mới trôi qua, cũng là thời điểm hoàn tất quyển “Tiểu sử Danh Tăng Việt Nam thế kỷ XX tập II”. Tuy nhiên ban biên tập vẫn chưa thể kết thúc công việc ở giai đoạn này, còn lại rất nhiều danh Tăng mà chúng tôi chưa sưu tầm được, hoặc có tư liệu nhưng chưa đầy đủ.
Tiểu sử danh tăng Việt Nam thế kỷ XX - Tập I

Tiểu sử danh tăng Việt Nam thế kỷ XX - Tập I

Lịch sử nhân loại được viết nên bởi nhiều thế hệ nhân sinh. Mỗi tiền nhân với thân tứ đại của một con người rồi sẽ khuất chìm vào cát bụi, chỉ còn sự nghiệp, tiếng tốt để lại, chứng tích ấy được truyền tụng đến đời sau từ những sử liệu ghi chép, để khiến họ sống mãi trong tâm tưởng với thời gian.
Trình tự của cư sĩ học Phật - Chánh Trí Mai Thọ Truyền

Trình tự của cư sĩ học Phật - Chánh Trí Mai Thọ Truyền

Với Trình Tự Của Cư Sĩ Học Phật, chúng tôi hy vọng bạn đọc dễ dàng tìm thấy con đường trở về nơi cội nguồn tâm thức, nơi mà chúng ta sẽ đối diện với gương mặt thật của chính mình. Trong một văn phong giản dị, mang đậm nét Nam bộ, Cư sĩ Chánh Trí đã đưa ra nhiều ý tưởng sâu sắc giúp ích cho đời. Do vậy, các tác phẩm của cụ đã vượt qua thời gian 50 năm và trở thành tài sản quý báu của người Phật tử chúng ta, những người muốn tìm hiểu về đạo Phật Việt Nam, và cả những người muốn tìm chân lý đạo Phật để tu tập, để tránh lãng phí một đời người.
« 6 7 »

Tin sinh hoạt phật sự

Video bài giảng

Pháp âm

  • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 10)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Tú Trinh
  • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 9)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Tú Trinh
  • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 8)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Tú Trinh
Pháp âm khác >>

Thống kê truy cập

  • Online: 49
  • Số lượt truy cập : 6791376