Thông tin

KÍNH MỜI QUÝ VỊ XEM PHẬT HỌC TỪ QUANG TẬP 32

KÍNH MỜI QUÝ VỊ XEM PHẬT HỌC TỪ QUANG TẬP 32

Trong tập này: Kỷ niệm ngày lễ Khánh Đản Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni | Thích Quảng Liên - Chơn tinh thần Phật giáo | Thích Quảng Minh - Hữu cú vô cú (Ngàn năm không lời) (thơ) | Trần Quê Hương - Hương vô ưu | Thích Thiện Đạo - Tôi học Phật | Đỗ Hồng Ngọc - Pháp hồi hướng cần làm | Tuệ Ân - Truy táng Thiền sư Quảng Độ (thơ) | Trụ Vũ - Nghĩ thêm về mê tín | Vu Gia ...
50 NĂM PHONG TRÀO PHẬT GIÁO

50 NĂM PHONG TRÀO PHẬT GIÁO

Ngày 11-6-2013, nhân kỷ niệm 50 năm ngày Bồ-tát Thích Quảng Đức (11-6-1963 – 11-6-2013) thiêu thân vì đại nghĩa dân tộc, góp phần mang lại hòa bình, công bằng xã hội và bình đẳng tôn giáo tại miền Nam Việt Nam, Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP. HCM phối hợp với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, đồng tổ chức Hội thảo khoa học: “50 năm phong trào Phật giáo ở miền Nam (1963-2013)”
BẢN ĐỒ AN LẬP PHÁP GIỚI

BẢN ĐỒ AN LẬP PHÁP GIỚI

Nay Sa Di Tăng tôi, xin quay bánh xe Định tuệ, nguyện cỡi bè phao Từ bi, làm sáng tỏ Pháp giới bằng sáu quyển, để lộ rõ Sự lý chỉ một tâm. Nhuận sắc câu văn từ ngữ, ngõ hầu chỉ thẳng chỗ tôn chỉ thâm sâu; Sai thợ khắc ván kinh văn, thảy mong khắp nơi truyền bá. Nguyện mở tai mắt cho người trời; xin điểm tâm tông của Phật pháp. Soi đường cho người hậu học, chỉ chỗ cho kẻ cầu đò; Khiến kẻ tỏ ngộ tựa như sữa Đề hồ rưới vào đất tánh; Khiến người tụng đọc dường được nước Cam lồ tưới xuống ruộng tâm
KỶ YẾU CƯ SĨ THIỀU CHỬU NGUYỄN HỮU KHA

KỶ YẾU CƯ SĨ THIỀU CHỬU NGUYỄN HỮU KHA

Nhân kỷ niệm 105 ngày sinh của Thiều Chửu, Ban Tổ chức đã sưu tầm tư liệu và biên tập cuốn sách Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha (1902 - 1954). Chúng tôi trân trọng giới thiệu những bài tham luận trong buổi sinh hoạt, những bài viết về cụ Thiều Chửu và một số thơ ca và bài viết của cụ Thiều Chửu.
HỘI THẢO KHOA HỌC: CHÚA - BỒ TÁT NGUYỄN PHÚC CHU

HỘI THẢO KHOA HỌC: CHÚA - BỒ TÁT NGUYỄN PHÚC CHU

Hội thảo gồm có 3 phiên diễn ra trong 2 ngày. Cụ thể, 3 phiên sẽ thảo luận về 3 chủ đề gồm: - Vấn đề sử học thời các chúa Nguyễn; Sự nghiệp của Quốc chúa - Bồ tát Minh vương Nguyễn Phúc Chu; Sự nghiệp phát triển văn hóa và xiển dương đạo Phật thời Quốc chúa - Bồ tát Nguyễn Phúc Chu.
HỘI THẢO KHOA HỌC: “PHẬT TÍCH TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ”

HỘI THẢO KHOA HỌC: “PHẬT TÍCH TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ”

Các báo cáo, tham luận đã đi sâu nghiên cứu, phân tích một số vấn đề về tên gọi của chùa, tiến trình, quy mô xây dựng, trùng tu qua các thời kỳ lịch sử, chỉ ra những giá trị nghệ thuật điêu khắc độc đáo vào loại độc nhất vô nhị thời Lý hiện lưu tồn ở Phật Tích
HỘI THẢO KHOA HỌC “CHÙA THẦY VÀ CHƯ THÁNH TỔ SƯ

HỘI THẢO KHOA HỌC “CHÙA THẦY VÀ CHƯ THÁNH TỔ SƯ"

Ngày 25-3-2012 tại chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, TP.Hà Nội), Ban Văn hóa TƯGH, Ban Trị sự THPG Hà Nội, Viện Nghiên cứu Tôn giáo phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học chủ đề “Chùa Thầy và chư Thánh Tổ sư”. Hội thảo được tổ chức nhằm mục đích tôn vinh trí tuệ, đạo hạnh, sự đóng góp của chư Thánh Tổ sư trong sự nghiệp Phật giáo và Dân tộc; khẳng định giá trị văn hoá, lịch sử, mỹ thuật của di sản chùa Thầy.
PHẬT GIÁO TRONG THỜI ĐẠI MỚI - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

PHẬT GIÁO TRONG THỜI ĐẠI MỚI - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

Hội thảo về chủ đề “Phật giáo trong thời đại mới, cơ hội và thách thức” đã được diển ra tại Hội trường Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, TP. HCM, trong hai ngày thứ Bảy và Chủ nhật, 15-16.7.2006. Chúng tôi xin trích đăng một số ý kiến tiêu biểu được xuất bản trong quyển kỷ yêu “PHẬT GIÁO THỜI ĐẠI MỚI - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC”.
KỶ YẾU HTKH: HÒA THƯỢNG KHÁNH HÒA

KỶ YẾU HTKH: HÒA THƯỢNG KHÁNH HÒA

Hòa thượng Khánh Hòa, người khởi xướng phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp vớiViện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, đồng tổ chức Hội thảo khoa học Hòa thượng Khánh Hòa và phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam (tại TPHCM, ngày 15-6-2017); sau đó, kết hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Bến Tre tổ chức Hội thảo khoa học Hòa thượng Khánh Hòa với phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam và truyền thống Bến Tre (tại Bến Tre, ngày 19-10-2017).
KÍNH MỜI QUÝ VỊ XEM TỪ QUANG TẬP 31 – THÁNG 1 NĂM 2020

KÍNH MỜI QUÝ VỊ XEM TỪ QUANG TẬP 31 – THÁNG 1 NĂM 2020

Trong tập này: Lời chào đầu xuân | Ban biên tập - Ánh sáng nhiệm mầu | Thích Thiện Đạo - Mùa xuân tâm linh (thơ) | Trần Quê Hương - Xá Lợi Phất và Duy Ma Cật | Đỗ Hồng Ngọc - Sắc tức là không, không tức là sắc | Vu Gia - Tâm xuân (thơ) | Michelle Nga - Từ cành mai bất diệt, nghĩ về sức sống Phật giáo hôm nay | Nguyên Cẩn - Thi đàn Mai Lâm | Trần Đình Sơn -...
NHÂN VẬT PHẬT GIÁO VIỆT NAM

NHÂN VẬT PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Nhận thấy nhu cầu tìm hiểu những nhân vật đã và đang đóng góp trí tuệ, công sức cho Phật giáo Việt Nam ngày nay, dù chỉ một thoáng để lại dấu ấn trên cuộc đời rồi đi vào quên lãng, ít ai còn nhắc tới. Chúng tôi, những người viết lại lịch sử Phật giáo cảm thấy áy náy khi chưa nêu được những danh tính nhân vật tiền nhân và đương đại, để những nhà nghiên cứu tìm biết về sự góp mặt của họ trong dòng chảy lịch sử Phật giáo Việt Nam, với hy vọng lớp bụi thời gian đừng xóa nhòa đi tất cả.
KÍNH MỜI QUÝ VỊ XEM TỪ QUANG TẬP 30 – THÁNG 10 NĂM 2019 (PL. 2563)

KÍNH MỜI QUÝ VỊ XEM TỪ QUANG TẬP 30 – THÁNG 10 NĂM 2019 (PL. 2563)

Trong tập này: Giá trị của bằng hữu | Thích Thiện Đạo - Hạnh lành ngàn thu (thơ) | Trần Quê Hương - Chọn những nụ cười | Đỗ Hồng Ngọc - Lại nghĩ về lục đạo luân hồi | Vu Gia - Giáo dục tuổi trẻ hôm nay dưới lăng kinh Phật pháp | Nguyên Cẩn - Khổ và những hóa giải | Giác Uyển - Hiểu nhân quả để chuyển đổi hành vi | Nhuận Nghi - Tâm ta - quả lắc (thơ) | Nguyên Thường Lý nhân quả và ảnh hưởng văn hóa (tt) | Tuệ Lạc Bài học giữa đời thường | Viên Thắng...
« 1 2 3 4 5 »

Tin sinh hoạt phật sự

Video bài giảng

Pháp âm

  • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 10)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Tú Trinh
  • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 9)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Tú Trinh
  • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 8)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Tú Trinh
Pháp âm khác >>

Thống kê truy cập

  • Online: 31
  • Số lượt truy cập : 6791706