Tư liệu lịch sử Phật giáo Việt Nam

HỘI THẢO KHOA HỌC: CHÚA - BỒ TÁT NGUYỄN PHÚC CHU

VÀ SỰ NGHIỆP MỞ MANG BỜ CÕI, PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC

 


Chủ tọa đoàn Hội thảo

Chư tôn đức tham dự hội thảo

Nhiều giáo sư, nhà nghiên cứu đầu ngành lịch sử tham gia tham luận

 

Hội thảo khoa học “Chúa - Bồ tát Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) và sự nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển đất nước” đã được tổ chức vào ngày 22-8-2011, tại Hội trường Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM (69 Lý Tự Trọng, P.Bến Thành, Q.1).

Hội thảo gồm có 3 phiên diễn ra trong 2 ngày. Cụ thể, 3 phiên sẽ thảo luận về 3 chủ đề gồm:

Vấn đề sử học thời các chúa Nguyễn;

- Sự nghiệp của Quốc chúa - Bồ tát Minh vương Nguyễn Phúc Chu;

- Sự nghiệp phát triển văn hóa và xiển dương đạo Phật thời Quốc chúa - Bồ tát Nguyễn Phúc Chu.

Có 73 tham luận của nhiều học giả và nhà nghiên cứu đã được tập hợp thành bộ tham luận tập trung vào 3 chủ đề chính nêu trên và các vấn đề liên quan. Chúng tôi trân trọng giới thiệu những ý kiến tham luận này.

 

MỤC LỤC

 

CHỦ ĐỀ 1: VẤN ĐỀ SỬ HỌC THỜI CÁC CHÚA NGUYỄN

01. Chúa - Bồ tát Minh Vương Nguyễn Phúc Chu (1675 – 1725) và công nghiệp mở mang, phát triển đất nước | NNC. Đặng Hùng Anh

02. Từ Thái Tổ Lý Công Uẩn đến Ngự hoàng Trần Nhân Tông và đến Minh vương Nguyễn Phúc Chu | PGS. TS. Trần Lê Bảo

03. Những vấn đề lịch sử, văn hóa liên quan đến Phật giáo Đàng Trong thời chúa Minh Vương | Đinh Hữu Chí

04. Từ Chúa Tiên Nguyễn Hoàng đến Bồ tát Nguyễn Phúc Chu | NNC. Nguyễn Đại Đồng

05. Quốc chúa Nguyễn Phúc Chu, người mở cõi phương Nam | NNC. Vu Gia

06. Các chúa Nguyễn với Phật giáo xứ Huế | TS. Lê Đức Hạnh

07. Yếu tố bản địa trong đời sống tín ngưỡng và trong chiến lược nhân tâm của các chúa Nguyễn | Trần Đình Hằng

08. Các chúa Nguyễn với việc phát triển Phật giáo ở Đàng Trong | ThS. Lê Thị Thu Hiền

09. Tình hình Phật giáo Đàng Trong dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu | Nguyễn Hữu Hiếu

10. Từ bài mở đầu trong quyển Hải ngoại kỷ sự đi đến tìm hiểu phác họa con người cũng như tài nghệ của Thiền sư Đại Sán | NCS. Bùi Quang Hùng

11. Sự phục hưng Phật giáo ở Đàng Trong dưới thời các chúa Nguyễn | Ngô Thị Hường

12. Minh vương Nguyễn Phúc Chu và công nghiệp mở mang bờ cõi, phát triển Phật giáo Đàng Trong | ThS. Tạ Quốc Khánh

13. Chúa – Bồ tát Minh Vương Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) với sự nghiệp mở mang bờ cõi và Phật giáo ở Đàng Trong | NNC. Tuệ      Khương

14. Các chúa Nguyễn và Phật giáo | TS. Võ Phương Lan       

15. Đàng Trong thời chúa Minh Nguyễn Phúc Chu | TS. Võ Phương Lan

16. Chúa Nguyễn Phúc Chu với công cuộc đại định đất Đàng Trong | PGS. TS. Trần Thị Mai

17. Đàng Trong dưới thời Quốc Chúa Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) | TS. Ngô Văn Minh

18. Về chuyến sang Nam Hà – Đại Việt của Thiền sư Thạch Liêm | NNC. Đào Nguyên

19. Phật giáo với đất phương Nam | ĐĐ. Thích Vân Phong

20. Diện mạo Phật giáo Quảng Nam dưới thời các chúa Nguyễn | ThS. Nguyễn Duy Phương

21. Vấn đề Chămpa và Thuận Thành dưới thời Nguyễn Phúc Chu | ThS. Nguyễn Văn Quảng

22.Thiền phái Lâm Tế thời chúa Nguyễn | Nguyễn Văn Quý 

23. Thiền phái Tào Động dưới thời Chúa Nguyễn Phúc Chu | HT. Thích Phước Sơn

24. Chính sách an dân từ niềm tín mộ Phật dưới thời các chúa Nguyễn | Nguyễn Hữu Thông         

25. Tìm hiểu một số đặc điểm của Phật giáo Đàng Trong (Thế kỷ 17 - 18) | TS. Trần Thuận

CHỦ ĐỀ 2: SỰ NGHIỆP CỦA CHÚA – BỒ TÁT
MINH VƯƠNG NGUYỄN PHÚC CHU

26. Suy nghĩ về phẩm vị Bồ tát của chúa Nguyễn Phúc Chu | TT. TS. Thích Đồng Bổn

27. Khái quát tư tưởng Quốc Chúa Nguyễn Phúc Chu | TS. Phạm Anh Dũng

28. Tinh thần vì đạo pháp và dân tộc của Minh vương Nguyễn Phúc Chu | HT. Thích Đạt Đạo

29. Công hạnh của Minh vương Nguyễn Phúc Chu | TT. TS. Thích Kiên Định

30. Quốc chúa Nguyễn Phúc Chu nhìn từ góc độ văn hóa | ThS. Võ Thành Hùng

31. Đóng góp của Minh Vương Nguyễn Phúc Chu ở Đàng Trong | Giác Chinh – Trần Đức Liêm

32. Một vị hoàng đế A Dục Vương thời Nguyễn | ĐĐ. Thích Tuệ Minh

33. Chúa Nguyễn Phúc Chu qua cái nhìn của Phật giáo | NNC. Minh Ngọc

34. Chúa Nguyễn Phúc Chu với công đức mở mang bờ cõi phương Nam | HT. Thích Thiện Nhơn

35.Chúa Nguyễn Phúc Chu xây dựng và phát triển xứ Đàng Trong theo tinh thần Tam giáo đồng nguyên | TS. Lê Sơn

36. Quốc chúa Nguyễn Phúc Chu một vị Bồ tát tại gia | NNC. Trần Đình Sơn

37. Về mô hình Phật vua từ vua Trần Nhân Tông đến chúa Minh Vương Nguyễn Phúc Chu | TS. Nguyễn Quốc Tuấn

38. Ấn tượng Nguyễn Phúc Chu trong tâm thức cư dân xứ Huế xưa nay | Lê Quang Thái

39. Minh vương – Bồ tát của dân tộc và đạo pháp | NNC. Dương Kinh Thành

40. Vài nét về Quốc chúa Minh Vương | ĐĐ. TS. Thích Lệ Thọ

41. Chúa Nguyễn Phúc Chu với Phật giáo Đàng Trong | PGS. TS. Đinh Khắc Thuân

42. Tâm và tầm của Chúa Nguyễn Phúc Chu | TS. Trần Diễm Thúy

43. Quốc Chúa Nguyễn Phúc Chu với công nghiệp đại định đất nước và chấn hưng văn hóa, hộ trì Phật giáo ở miền Nam | ThS. Trần Minh Thương

CHỦ ĐỀ 3: SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VÀ XIỂN DƯƠNG
ĐẠO PHẬT DƯỚI THỜI 
CHÚA – BỒ TÁT NGUYỄN PHÚC CHU

44. Nguyễn Phúc Chu với tinh thần “cư Nho mộ Thích” | HT. Thích Hải Ấn

45. Thiên Túng Đạo Nhân, một tác gia văn học thế kỷ XVII | Nhật Cao

46. Diện mạo tín ngưỡng, tôn giáo dưới thời các chúa Nguyễn | Đinh Hữu Chí

47. Chúa Nguyễn Phúc Chu: Một minh quân hộ trì Phật pháp | HT. Thích Khế Chơn

48. Minh Vương – Nguyễn Phúc Chu với đạo Phật | ThS. Đặng Vinh Dự

49. Tinh thần "mộ Thích" trong quá trình Nam tiến của Chúa Tiên và Quốc Chúa | Thích Nữ Viên Giác

50. Minh vương Nguyễn Phúc Chu với tư tưởng sùng bái đạo Phật | ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

51. Ảnh hưởng của Phật giáo trong thời đại chúa Nguyễn Phúc Chu | Ban Thiền Học

52. Chúa Nguyễn Phúc Chu với văn học | NNC. Nguyên Huệ

53. Chúa Nguyễn Phúc Chu, người có công lớn trong phát triển Phật giáo phương Nam | TS. Hoàng Văn Lễ

54. Minh vương Nguyễn Phúc Chu với Phật giáo Đàng Trong | PGS. TS. Trần Hồng Liên

55. Ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo trong công cuộc mở đất phương Nam thời chúa Nguyễn Phúc Chu | TS. Nguyễn Hữu Nguyên

56. Giới thiệu một số tác phẩm thơ văn của Minh vương Nguyễn Phúc Chu | ĐĐ. Thích Tuệ Nhật

57. Sự kết hợp tư tưởng Phật giáo và tư tưởng Nho giáo trong đường lối trị nước của Quốc chúa Nguyễn Phúc Chu | ThS. Đinh Văn Viễn

58. Cư Nho mộ Thích dưới thời các chúa Nguyễn đến các vua Nguyễn | ThS. Hoàng Ngọc Vĩnh & Hoàng Trần Như Ngọc

CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

59. Một số pháp bảo thời chúa Nguyễn Phúc Chu | NNC. Phan Thuận An

60. Hai con người – Hai cuộc đời – Một điểm đến | TS. Nguyễn Mạnh Cường

61. Triết lý sống của Phật tử Việt Nam dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu | TS. Thích Phước Đạt

62. Vài suy nghĩ về vị thế tam giáo trong chính sách an dân của các chúa Nguyễn | TS. Nguyễn Văn Đăng

63.Tìm lại dấu tích chùa Quốc Ân Khải Tường | Viên Thông – Nguyễn Thiện Đức

64. Văn bia chùa Thiên Mụ và những tư liệu di văn chữ Hán liên quan tới chúa Nguyễn Phúc Chu | Nguyễn Ngọc Nhuận

65. Đời sống tôn giáo ở Đàng Trong thời chúa Nguyễn Phúc Chu – Cái nhìn từ bên ngoài | TS. Nguyễn Ngọc Quỳnh

66. Nhận thức của Thiền sư Thích Đại Sán về Phật giáo dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu qua tác phẩm Hải ngoại kỷ sự | Nguyễn Văn Sang & ThS. Lê Thị Thu Hiền

67. Đông triều hầu Trần Đình Ân (1624 - 1705) | NNC. Trần Đình Sơn

68. Kiến trúc chùa Phật xứ Đàng Trong – Nam Bộ thời Nguyễn | KTS. Nguyễn Hữu Thái

69. Hiển Tông Hiếu Minh Hoàng Hậu (1680-1716) | Hồ Xuân Thiên

70. Nguyễn Phúc Thuần ông tướng có lòng nhân tâm Phật | Hồ Xuân Thiên

71. Sắc Tứ Vạn An Tự, di tích Phật giáo từ thời chúa Nguyễn Phúc Chu | ĐĐ. Thích Tuệ Thông & ĐĐ. Thích Thiện Sanh

72.Quan niệm cư Nho mộ Thích ở vùng đất mới | NNC. Trương Ngọc Tường

73. Về tấm bia của Quốc chúa Nguyễn Phúc Chu ở chùa Thiên Mụ | Nguyễn Hữu Tưởng &Thích Hải Phước & Phan Anh Dũng

 

 

HỘI THẢO CHÚA - BỒ TÁT NGUYỄN PHÚC CHU (File PDF - 17,33 MB)

 

Tin sinh hoạt phật sự

Video bài giảng

Pháp âm

  • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 13)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Tú Trinh
  • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 12)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Tú Trinh
  • Tịnh Độ Đại Kinh (Tập 11)/ Giải, diễn nghĩa: Pháp sư Tịnh Không/ Trưởng ban biên dịch: Tỳ kheo Thích Đồng Bổn/ Đọc: Thái Giải
Pháp âm khác >>

Thống kê truy cập

  • Online: 138
  • Số lượt truy cập : 6946826